Các báo cáo và phân tích Tài chính trong Doanh nghiệp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một bộ báo cáo gồm nhiều loại báo cáo tài chính khác nhau do doanh nghiệp lập và báo cáo cho các tổ chức có liên quan theo quy định. Ở Việt Nam,theo quy định của bộ tài chính thì doanh nghiệp phải lập các BCTC theo định kỳ có thể là tháng, quý hay năm bao gồm các loại báo cáo:
Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính Bài viết này đi giới thiệu tổng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các báo cáo và phân tích Tài chính trong Doanh nghiệp Các báo cáo và phân tích Tài chính trong Doanh nghiệp Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một bộ báo cáo gồm nhiều loại báo cáo tài chính khác nhau do doanh nghiệp lập và báo cáo cho các tổ chức có liên quan theo quy định. Ở Việt Nam,theo quy định của bộ tài chính thì doanh nghiệp phải lập các BCTC theo định kỳ có thể là tháng, quý hay năm bao gồm các loại báo cáo: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính Bài viết này đi giới thiệu tổng quát đặc điểm của từng loại báo cáo tài chính và tập trung phân tích mối quan hệ của giữa các loại báo cáo trong phân tích TC ,cuối cùng là nói lên ưu điểm và hạn chế của việc phân tích tài chính thông qua 4 loại báo cáo nêu trên. Mối quan hệ giữa 4 loại báo cáo TC trong phân tích TC Có thể nói là 4 loại báo cáo tài chính : bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả kinh doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ; thuyết minh báo cáo tài chính có vai trò quan trọng trong phân tích TC. Tùy vào từng đối đối tượng tiếp nhận BCTC có tác dụng riêng.Ví dụ đối với đối tượng bên ngoài công ty như nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ thông qua BCTC họ nắm được tình hình thanh khoản và khả năng trả nợ ngắn hạn của DN từ cơ sở này nhà cung cấp cân nhắc ra quyết định bán hàng và cung cấp dịch vụ hay không; đối với nhà đầu tư qua BCTC họ nắm được khả năng trả nợ dài hạn và khả năng sinh lợi của DN từ đó làm cơ sở để họ ra quyết định có bỏ tiền đầu tư vào DN hay không.Về mặt nội bộ thông qua BCTC doanh nghiệp có thể hoạch định và kiểm soát hiệu quả tình hình tài chính ,cải thiện tình hình hoạt động của DN. Trong quá trình phân tích tài chính mỗi BCTC riêng biệt cung cấp một khía cạnh hữu ích khác nhau sẽ không thể nào có được những kết quả mang tính khái quát về tình hình tài chính nếu người làm phân tích không có sự kết hợp giữa các BCTC. Bảng cân đối kế toán cho ta cái nhìn về mối tương quan giữa tài sản và nguồn vốn tại điểm hiện tại của DN nhưng không phản ánh được biến động của DN trong kỳ kế toán do đó cần tới báo cáo kết quả kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp thông tin về doanh thu,chi phí,lợi nhuận DN đạt được trong kỳ từ những nghiệp vụ kinh tế đã thực sự hoàn thành nhưng thực tế việc thanh toán tiền hàng lại diễn ra ở những thời điểm khác nhau điều này không được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh do đó cần tới báo cáo lưu chuyển tiền tệ.Khi phân tích chi tiết từng khoản mục trong 3 BCTC có những biến động nếu nhìn bề ngoài chỉ xét con số ta không thể thấy được bản chất vấn đề vậy nên cần có thuyết minh BCTC để có thông tin chi tiết lý giải cho mỗi biến động trong từng khoản mục chi tiết của 3 BCTC. Những mặt hạn chế của việc phân tích BCTC _Có nhiều DN quy mô lớn và hoạt động kinh doanh đa ngành thâm chí hoạt động trong những ngành rất khác nhau do vậy khi phân tích BCTC thông qua các tỷ số tài chính khi đem so sánh với hệ thống các tỷ số bình quân ngành đối với những DN này là không có ý nghĩa.Do đó ,phân tích qua BCTC thường chỉ có ý nghĩa đối với những công ty nhỏ và không có hoạt động đa ngành _Lạm phát có thể ảnh hưởng và làm sai lệch thông tin tài chính được ghi nhậ trên BCTC dẫn đến việc phân tích thông qua các tỷ số trở nên sai lệch _Các yếu tố thời vụ cũng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của DN làm cho các tỷ số TC có khuynh hướng thay đổi bất thường. _Các tỷ số TC được xây dựng và tính toán trên các BCTC nên mức độ chính xác phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và nguyên tắc thực hành kế toán nhưng những việc này lại rất khác nhau giữa các công ty,các ngành và quốc gia do đó thực hành kế toán có thể sai lệch đi các tỷ số tài chính. _Các nhà quản lý có thể lợi dụng nguyên tắc thực hành kế toán để chủ động tạo ra các BCTC như ý mình muốn và từ đó tạo ra những tỷ số tài chính theo ý đồ của họ.Điều này khiến cho việc phân tích BCTC không còn chuẩn xác khách quan _Khi phân tích DN đôi khi có vài tỷ số rất tốt nhưng lại có tỷ số khác rất xấu làm cho việc đánh giá tình hình TC chung trở nên khó khăn và kém ý nghĩa Việc phân tích BCTC ở Việt Nam Từ năm 1990 khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường và có sự xuất hiện ngày càng nhiều các loại hình DN trong nền kinh tế việc phân tích BCTC mới được thật sự bắt đầu.Ở Việt Nam các DN nhà nước hầu như chưa có sự quan tâm đến phân tích BCTC còn đối với các loại hình DN khác như công ty trách nhiệm hữu hạn, DN tư nhân hay các công ty hợp doanh hiện nay hầu như là những DN nhỏ nguồn lực còn nhiều hạn chế,trình độ quản lý DN còn non kém do đó mà cũng chẳng có nhu cầu phân tích BCTC. Hiện nay, khi cho vay đối với đối tượng khách hàng là DN các ngân hàng thương mại đều yêu cầu các DN phải có BCTC làm căn cứ cho vay bắt buộc trước khi quyết định cho vay.Quy định này đã thúc đẩy và buộc các DN ở Việt Nam phải chú ý hơn đến việc lập BCTC. Tuy nhiên,việc lập BCTC và phân tích BCTC ở Việt Nam vẫn còn mang tính chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các báo cáo và phân tích Tài chính trong Doanh nghiệp Các báo cáo và phân tích Tài chính trong Doanh nghiệp Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một bộ báo cáo gồm nhiều loại báo cáo tài chính khác nhau do doanh nghiệp lập và báo cáo cho các tổ chức có liên quan theo quy định. Ở Việt Nam,theo quy định của bộ tài chính thì doanh nghiệp phải lập các BCTC theo định kỳ có thể là tháng, quý hay năm bao gồm các loại báo cáo: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính Bài viết này đi giới thiệu tổng quát đặc điểm của từng loại báo cáo tài chính và tập trung phân tích mối quan hệ của giữa các loại báo cáo trong phân tích TC ,cuối cùng là nói lên ưu điểm và hạn chế của việc phân tích tài chính thông qua 4 loại báo cáo nêu trên. Mối quan hệ giữa 4 loại báo cáo TC trong phân tích TC Có thể nói là 4 loại báo cáo tài chính : bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả kinh doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ; thuyết minh báo cáo tài chính có vai trò quan trọng trong phân tích TC. Tùy vào từng đối đối tượng tiếp nhận BCTC có tác dụng riêng.Ví dụ đối với đối tượng bên ngoài công ty như nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ thông qua BCTC họ nắm được tình hình thanh khoản và khả năng trả nợ ngắn hạn của DN từ cơ sở này nhà cung cấp cân nhắc ra quyết định bán hàng và cung cấp dịch vụ hay không; đối với nhà đầu tư qua BCTC họ nắm được khả năng trả nợ dài hạn và khả năng sinh lợi của DN từ đó làm cơ sở để họ ra quyết định có bỏ tiền đầu tư vào DN hay không.Về mặt nội bộ thông qua BCTC doanh nghiệp có thể hoạch định và kiểm soát hiệu quả tình hình tài chính ,cải thiện tình hình hoạt động của DN. Trong quá trình phân tích tài chính mỗi BCTC riêng biệt cung cấp một khía cạnh hữu ích khác nhau sẽ không thể nào có được những kết quả mang tính khái quát về tình hình tài chính nếu người làm phân tích không có sự kết hợp giữa các BCTC. Bảng cân đối kế toán cho ta cái nhìn về mối tương quan giữa tài sản và nguồn vốn tại điểm hiện tại của DN nhưng không phản ánh được biến động của DN trong kỳ kế toán do đó cần tới báo cáo kết quả kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp thông tin về doanh thu,chi phí,lợi nhuận DN đạt được trong kỳ từ những nghiệp vụ kinh tế đã thực sự hoàn thành nhưng thực tế việc thanh toán tiền hàng lại diễn ra ở những thời điểm khác nhau điều này không được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh do đó cần tới báo cáo lưu chuyển tiền tệ.Khi phân tích chi tiết từng khoản mục trong 3 BCTC có những biến động nếu nhìn bề ngoài chỉ xét con số ta không thể thấy được bản chất vấn đề vậy nên cần có thuyết minh BCTC để có thông tin chi tiết lý giải cho mỗi biến động trong từng khoản mục chi tiết của 3 BCTC. Những mặt hạn chế của việc phân tích BCTC _Có nhiều DN quy mô lớn và hoạt động kinh doanh đa ngành thâm chí hoạt động trong những ngành rất khác nhau do vậy khi phân tích BCTC thông qua các tỷ số tài chính khi đem so sánh với hệ thống các tỷ số bình quân ngành đối với những DN này là không có ý nghĩa.Do đó ,phân tích qua BCTC thường chỉ có ý nghĩa đối với những công ty nhỏ và không có hoạt động đa ngành _Lạm phát có thể ảnh hưởng và làm sai lệch thông tin tài chính được ghi nhậ trên BCTC dẫn đến việc phân tích thông qua các tỷ số trở nên sai lệch _Các yếu tố thời vụ cũng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của DN làm cho các tỷ số TC có khuynh hướng thay đổi bất thường. _Các tỷ số TC được xây dựng và tính toán trên các BCTC nên mức độ chính xác phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và nguyên tắc thực hành kế toán nhưng những việc này lại rất khác nhau giữa các công ty,các ngành và quốc gia do đó thực hành kế toán có thể sai lệch đi các tỷ số tài chính. _Các nhà quản lý có thể lợi dụng nguyên tắc thực hành kế toán để chủ động tạo ra các BCTC như ý mình muốn và từ đó tạo ra những tỷ số tài chính theo ý đồ của họ.Điều này khiến cho việc phân tích BCTC không còn chuẩn xác khách quan _Khi phân tích DN đôi khi có vài tỷ số rất tốt nhưng lại có tỷ số khác rất xấu làm cho việc đánh giá tình hình TC chung trở nên khó khăn và kém ý nghĩa Việc phân tích BCTC ở Việt Nam Từ năm 1990 khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường và có sự xuất hiện ngày càng nhiều các loại hình DN trong nền kinh tế việc phân tích BCTC mới được thật sự bắt đầu.Ở Việt Nam các DN nhà nước hầu như chưa có sự quan tâm đến phân tích BCTC còn đối với các loại hình DN khác như công ty trách nhiệm hữu hạn, DN tư nhân hay các công ty hợp doanh hiện nay hầu như là những DN nhỏ nguồn lực còn nhiều hạn chế,trình độ quản lý DN còn non kém do đó mà cũng chẳng có nhu cầu phân tích BCTC. Hiện nay, khi cho vay đối với đối tượng khách hàng là DN các ngân hàng thương mại đều yêu cầu các DN phải có BCTC làm căn cứ cho vay bắt buộc trước khi quyết định cho vay.Quy định này đã thúc đẩy và buộc các DN ở Việt Nam phải chú ý hơn đến việc lập BCTC. Tuy nhiên,việc lập BCTC và phân tích BCTC ở Việt Nam vẫn còn mang tính chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính ngân hàng tín dụng đầu tư chúng khoán Các báo cáo và phân tích Tài chính trong Doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 507 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 300 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 286 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 226 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 206 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 158 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 146 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 129 0 0