Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học tin học tại trường Đại học Đà Lạt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.56 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng quản lý (QL) hoạt động dạy học tin học (DHTH) không chuyên tại Trường Đại học Đà Lạt theo quan điểm sư phạm tương tác. Trên cơ sở chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu cũng như thời cơ và thách thức trong công tác QL, bài viết đề xuất một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng DHTH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học tin học tại trường Đại học Đà LạtUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.4 (2013) CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIN HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT MEASURES TO STRENGTHEN THE MANAGEMENT OF INFORMATICS TEACHING AT THE UNIVERSITY OF DALAT Lê Thị Uyên Trường Đại học Đà Lạt Email: uyenlt@dlu.edu.vn TÓM TẮT Bài viết phân tích thực trạng quản lý (QL) hoạt động dạy học tin học (DHTH) không chuyên tại Trường Đại họcĐà Lạt theo quan điểm sư phạm tương tác. Trên cơ sở chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu cũng như thời cơ và thách thứctrong công tác QL, bài viết đề xuất một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng DHTH. Các biện pháp tập trungvào tăng cường QL hoạt động dạy Tin học (TH) của giảng viên (GV); tăng cường QL hoạt động học TH của sinh viên(SV); và cải thiện môi trường DHTH. Từ khóa: dạy học; dạy học tin học; quản lý; sư phạm tương tác; Trường Đại học Đà Lạt. ABSTRACT The paper analyzes the current situation of informatics teaching management at the University of Dalat in theviewpoint of interactive pedagogy. On the basis of showing strengths and weaknesses as well as opportunities andchallenges, the paper proposes some management measures to enhance the quality of teaching and learninginformatics by:1) Strengthening the management of lecturers’ informatics teaching, 2) Strengthening the managementof students’ informatics learning; 3) Improving the environment of informatics teaching and learning. Key words: teaching; informatics teaching; management; interactive pedagogy; University of Dalat.1. Mở đầu Tuy nhiên, chất lượng DHTH tại một số DHTH không chuyên là nhằm cung cấp cho trường ĐH vẫn còn nhiều hạn chế. Một trongSV những kiến thức cơ bản về TH, làm công cụ những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế đó là công tác QL chưa theo kịp yêu cầu phát triển giáo dụccho việc lĩnh hội những tri thức chuyên ngành, trong giai đoạn hiện nay.đồng thời trang bị cho SV một trong những kỹnăng mềm cốt yếu để sau khi tốt nghiệp có thể làm 2. Thực trạng công tác QL hoạt động DHTHcông việc chuyên môn tốt hơn. không chuyên tại Trường ĐH Đà Lạt Theo quan điểm sư phạm tương tác [3], QL Quyết định số 698/QĐ – TTg của Thủ tướng hoạt động DHTH là QL các thành tố cấu thànhChính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển hoạt động DHTH, đó là: QL hoạt động dạy TH củanguồn nhân lực Công nghệ - Thông tin (CNTT) GV; QL hoạt động học TH của SV; QL môiđến năm 2015, và định hướng đến năm 2020: trường DHTH.“Đến năm 2010, 100% sinh viên các trường đại Để đánh giá thực trạng công tác QL hoạthọc, cao đẳng được học Tin học”. “Đảm bảo việc động DHTH tại Trường ĐH Đà Lạt chúng tôi khảodạy Tin học cho sinh viên đại học, cao đẳng một sát 27 GV tham gia giảng dạy TH cho SV khôngcách thiết thực, đáp ứng nhu cầu của xã hội”[2]. chuyên TH, 20 cán bộ QL (CBQL). Đối với SV, Chỉ thị 55/2008/CT- BGDĐT của Bộ Giáo chúng tôi đã khảo sát 8339 SV hệ chính quy, khôngdục và Đào tạo cũng đã nhấn mạnh về việc tăng tính SV chuyên TH. Chúng tôi áp dụng công thứccường DHTH tại các trường đại học (ĐH), cao chọn mẫu: 1/((0.052)+(1/8339)) = 382 mẫu [5]. Câuđẳng theo nhu cầu xã hội. hỏi được xây dựng theo thang đo Likert với 5 mức 95TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 4 (2013)độ: 5 = rất tốt, 4 = tốt, 3 = trung bình; 2 = không tốt; 2.1. Thực trạng QL hoạt động dạy TH của GV1 = rất không tốt. Dựa vào tần số chọn mức độ thực Qua số liệu bảng 1, chúng tôi nhận thấy GVhiện và điểm trung bình (1 ĐTB 5) mức độ và CBQL đánh giá thực trạng QL hoạt động dạythực hiện, chúng tôi đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học tin học tại trường Đại học Đà LạtUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.4 (2013) CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIN HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT MEASURES TO STRENGTHEN THE MANAGEMENT OF INFORMATICS TEACHING AT THE UNIVERSITY OF DALAT Lê Thị Uyên Trường Đại học Đà Lạt Email: uyenlt@dlu.edu.vn TÓM TẮT Bài viết phân tích thực trạng quản lý (QL) hoạt động dạy học tin học (DHTH) không chuyên tại Trường Đại họcĐà Lạt theo quan điểm sư phạm tương tác. Trên cơ sở chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu cũng như thời cơ và thách thứctrong công tác QL, bài viết đề xuất một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng DHTH. Các biện pháp tập trungvào tăng cường QL hoạt động dạy Tin học (TH) của giảng viên (GV); tăng cường QL hoạt động học TH của sinh viên(SV); và cải thiện môi trường DHTH. Từ khóa: dạy học; dạy học tin học; quản lý; sư phạm tương tác; Trường Đại học Đà Lạt. ABSTRACT The paper analyzes the current situation of informatics teaching management at the University of Dalat in theviewpoint of interactive pedagogy. On the basis of showing strengths and weaknesses as well as opportunities andchallenges, the paper proposes some management measures to enhance the quality of teaching and learninginformatics by:1) Strengthening the management of lecturers’ informatics teaching, 2) Strengthening the managementof students’ informatics learning; 3) Improving the environment of informatics teaching and learning. Key words: teaching; informatics teaching; management; interactive pedagogy; University of Dalat.1. Mở đầu Tuy nhiên, chất lượng DHTH tại một số DHTH không chuyên là nhằm cung cấp cho trường ĐH vẫn còn nhiều hạn chế. Một trongSV những kiến thức cơ bản về TH, làm công cụ những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế đó là công tác QL chưa theo kịp yêu cầu phát triển giáo dụccho việc lĩnh hội những tri thức chuyên ngành, trong giai đoạn hiện nay.đồng thời trang bị cho SV một trong những kỹnăng mềm cốt yếu để sau khi tốt nghiệp có thể làm 2. Thực trạng công tác QL hoạt động DHTHcông việc chuyên môn tốt hơn. không chuyên tại Trường ĐH Đà Lạt Theo quan điểm sư phạm tương tác [3], QL Quyết định số 698/QĐ – TTg của Thủ tướng hoạt động DHTH là QL các thành tố cấu thànhChính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển hoạt động DHTH, đó là: QL hoạt động dạy TH củanguồn nhân lực Công nghệ - Thông tin (CNTT) GV; QL hoạt động học TH của SV; QL môiđến năm 2015, và định hướng đến năm 2020: trường DHTH.“Đến năm 2010, 100% sinh viên các trường đại Để đánh giá thực trạng công tác QL hoạthọc, cao đẳng được học Tin học”. “Đảm bảo việc động DHTH tại Trường ĐH Đà Lạt chúng tôi khảodạy Tin học cho sinh viên đại học, cao đẳng một sát 27 GV tham gia giảng dạy TH cho SV khôngcách thiết thực, đáp ứng nhu cầu của xã hội”[2]. chuyên TH, 20 cán bộ QL (CBQL). Đối với SV, Chỉ thị 55/2008/CT- BGDĐT của Bộ Giáo chúng tôi đã khảo sát 8339 SV hệ chính quy, khôngdục và Đào tạo cũng đã nhấn mạnh về việc tăng tính SV chuyên TH. Chúng tôi áp dụng công thứccường DHTH tại các trường đại học (ĐH), cao chọn mẫu: 1/((0.052)+(1/8339)) = 382 mẫu [5]. Câuđẳng theo nhu cầu xã hội. hỏi được xây dựng theo thang đo Likert với 5 mức 95TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 4 (2013)độ: 5 = rất tốt, 4 = tốt, 3 = trung bình; 2 = không tốt; 2.1. Thực trạng QL hoạt động dạy TH của GV1 = rất không tốt. Dựa vào tần số chọn mức độ thực Qua số liệu bảng 1, chúng tôi nhận thấy GVhiện và điểm trung bình (1 ĐTB 5) mức độ và CBQL đánh giá thực trạng QL hoạt động dạythực hiện, chúng tôi đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học tin học Sư phạm tương tác Ứngdụng CNTT trong giáo dục Phát triển nguồn nhân lực CNTT cải thiện môi trường DHTHTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống Webquest cho chương trình dạy học tin học phổ thông
69 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chương trình Dạy học của Intel: Khóa học cơ bản
179 trang 23 0 0 -
Bài giảng Phương pháp dạy học Tin học: Chương 2 - ThS. Kiều Phương Thùy
28 trang 22 0 0 -
Tiếp cận sư phạm tương tác - một hướng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học
6 trang 18 0 0 -
Lựa chọn ngôn ngữ trong dạy học nhập môn lập trình cho sinh viên
13 trang 17 0 0 -
Bài giảng Dạy học theo định hướng năng lực
21 trang 17 0 0 -
Bài giảng Phương pháp dạy học Tin học: Chương 3 - ThS. Kiều Phương Thùy
33 trang 17 0 0 -
Mô hình hóa và mô phỏng trong dạy học tin học
6 trang 16 0 0 -
Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học tin học
2 trang 16 0 0 -
Một số tình huống điển hình trong dạy học tin học ở trường trung học phổ thông
7 trang 16 0 0