Các chất chiết xuất từ lá cây keo lai (Acacia hybrids)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu thu nhận các chất chiết xuất từ lá cây keo lai bằng các dung môi khác nhau. Hàm lượng chất chiết xuất trong nước nóng, nước lạnh tương ứng là 15,7% và 6,9%, chất chiết xuất trong acetone khoảng 4,8%, trong etano là 15,67%, trong ete dầu hỏa và dietylete tương ứng là 5,3% và 4,6%. Bước đầu thử nghiệm sự phù hợp của quá trình chiết xuất trong acetone và ete dầu hỏa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chất chiết xuất từ lá cây keo lai (Acacia hybrids)Tạp chí KHLN 1/2016 (4276 - 4284)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnCÁC CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ LÁ CÂY KEO LAI (Acacia hybrids)Nguyễn Thị Minh NguyệtViện Công nghiệp gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTTừ khóa: Axit hữu cơ,acetone, chất chiết xuất,chất trung tính, keo laiBài báo trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu thu nhận các chất chiếtxuất từ lá cây keo lai bằng các dung môi khác nhau. Hàm lượng chất chiếtxuất trong nước nóng, nước lạnh tương ứng là 15,7% và 6,9%, chất chiếtxuất trong acetone khoảng 4,8%, trong etano là 15,67%, trong ete dầu hỏavà dietylete tương ứng là 5,3% và 4,6%. Bước đầu thử nghiệm sự phù hợpcủa quá trình chiết xuất trong acetone và ete dầu hỏa. Sau khi chiết tách,các chất chiết xuất được hòa tan trong dung môi ete dầu hỏa theo quá trìnhchiết phân bổ. Hiệu suất một số sản phẩm như các axit hữu cơ, các chấttrung tính và chất diệp lục có sự thay đổi đáng kể. Hiệu suất axit hữu cơđạt từ 0,61 đến 1,82%, các chất trung tính: từ 2,13 đến 5,43% và natriclorophyl đạt 0,16 đến 0,23% so với khối lượng lá khô. Phổ UV - VIS củanatri clorophyl, thành phần cơ bản của các axit hữu cơ và các chất trungtính được xác định. Các kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc nghiên cứusử dụng các sản phẩm từ lá cây keo lai Acacia hybrids.The extractives from leaves of Acacia hybridKeywords: Acacia hybrid,extractives, neutralsubstances, organic acids.4276This paper presents the results of the preliminary studies of extractivesfrom leaves of Acacia hybrid. Some chemical compositions of the leaveshave been identified, the method of extraction in petroleum ether andacetone has been applied, several methods for improving the extractioneffectiveness were studied. After separation of the extractives dissolved inpetroleum ether, some target products were quantified such as organicacids, neutral substances and sodium chlorophyll. Organic acids of up0.61 to 1.82%, neutral substances of up 2.13 to 5.43 and sodiumchlorophyll of up 0.16 to 0.23% of dry leaves weight were obtained. AnUV - VIS spectrum of sodium chlorophyll wasused for identifying thepreliminary composition of organic acids and neutral substances. Analysisof leaves powder extracted by petroleum ether showed that the crude fibercontent and nutritional contents were comparable with some kind ofanimal feed additives, such as sweet potato leaves, soybean stems andbanana stalks. The research results are the base for the further study of theutilization of natural products from acacia leaves.Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2016(1)I. MỞ ĐẦUNgày nay vấn đề sử dụng hiệu quả toàn bộnguồn sinh khối của rừng ngày càng được chúý. Nó liên quan đến những vấn đề mang tínhtoàn cầu, như giữ gìn sự cân bằng sinh tháinhằm bảo vệ môi trường sống, nhu cầu ngàymột tăng của xã hội về các sản phẩm từ sinhkhối thực vật, và chống lại sự biến đổi khí hậuđang tạo ra những nguy cơ lớn. Hằng năm cótới trên dưới 200 tỉ tấn sinh khối thực vật đượctạo thành, tương ứng với 100 tỉ tấn chất khô,trong đó 95% là cacbohydat và các hợp chất cógiá trị, thế nhưng nhân loại mới chỉ sử dụngđược khoảng 5% làm nguyên liệu sản xuất rahàng ngàn sản phẩm có giá trị. Vấn đề sử dụnghiệu quả tài nguyên rừng đã được quan tâm từlâu, song nó chỉ được chú ý đúng mức ở mộtsố nhỏ các quốc gia có nền khoa học kỹ thuậttiên tiến. Còn hầu hết các nước đang pháttriển, vấn đề này có thể nói chưa được quantâm. Một lượng lớn phế liệu, phế thải chế biếnnguyên liệu gỗ và phi gỗ chưa có phương pháptận dụng. Mặc dù chưa có nghiên cứu và thốngkê nào về tỉ lệ phế thải khi khai thác, song theođánh giá thì có ít nhất 10% phế liệu gỗ (baogồm cành nhánh, lá khi khai thác và mùn vụngỗ khi chế biến nguyên liệu) có thể thu gom vàsử dụng được, tuy nhiên chỉ một phần nhỏ (chỉvài chục phần trăm) được tận dụng cho cácmục đích khác nhau (sản xuất ván nhân tạo,củi đốt, phân bón hữu cơ,...), còn lại hầu hết bịthải bỏ hoặc xử lý bằng cách đốt, gây lãng phívà ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường vàbảo vệ rừng.Nước ta là một quốc gia có diện tích rừng vàtrữ lượng gỗ rừng trồng tương đối lớn, trongđó phần lớn là keo và bạch đàn. Cây keo là câygỗ rừng trồng. Ngoài mục đích lấy gỗ thì lácây keo còn có khả năng cải tạo đất, tỷ lệ lácây cành nhánh phế liệu chiếm tới 40% lượngsinh khối, hiện nay chưa có nghiên cứu nào vềlá keo lai để thấy rõ tác dụng của loại phế liệuTạp chí KHLN 2016này. Nghiên cứu sử dụng hiệu quả nguồn sinhkhối thực vật đang là hướng nghiên cứu đượcquan tâm nhiều. Các nghiên cứu tách chiết cácsản phẩm tự nhiên mới chỉ chủ yếu tập trungvào các loài thảo dược, trong khi đó từ lá câycông nghiệp cũng có thể sản xuất ra các sảnphẩm có giá trị và ứng dụng rộng rãi.Nghiên cứu này không đặt mục đích tách vàphân lập các hợp chất tự nhiên thành sảnphẩm có độ tinh khiết cao, tuy nhiên đây sẽlà cơ sở cho các nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chất chiết xuất từ lá cây keo lai (Acacia hybrids)Tạp chí KHLN 1/2016 (4276 - 4284)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnCÁC CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ LÁ CÂY KEO LAI (Acacia hybrids)Nguyễn Thị Minh NguyệtViện Công nghiệp gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTTừ khóa: Axit hữu cơ,acetone, chất chiết xuất,chất trung tính, keo laiBài báo trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu thu nhận các chất chiếtxuất từ lá cây keo lai bằng các dung môi khác nhau. Hàm lượng chất chiếtxuất trong nước nóng, nước lạnh tương ứng là 15,7% và 6,9%, chất chiếtxuất trong acetone khoảng 4,8%, trong etano là 15,67%, trong ete dầu hỏavà dietylete tương ứng là 5,3% và 4,6%. Bước đầu thử nghiệm sự phù hợpcủa quá trình chiết xuất trong acetone và ete dầu hỏa. Sau khi chiết tách,các chất chiết xuất được hòa tan trong dung môi ete dầu hỏa theo quá trìnhchiết phân bổ. Hiệu suất một số sản phẩm như các axit hữu cơ, các chấttrung tính và chất diệp lục có sự thay đổi đáng kể. Hiệu suất axit hữu cơđạt từ 0,61 đến 1,82%, các chất trung tính: từ 2,13 đến 5,43% và natriclorophyl đạt 0,16 đến 0,23% so với khối lượng lá khô. Phổ UV - VIS củanatri clorophyl, thành phần cơ bản của các axit hữu cơ và các chất trungtính được xác định. Các kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc nghiên cứusử dụng các sản phẩm từ lá cây keo lai Acacia hybrids.The extractives from leaves of Acacia hybridKeywords: Acacia hybrid,extractives, neutralsubstances, organic acids.4276This paper presents the results of the preliminary studies of extractivesfrom leaves of Acacia hybrid. Some chemical compositions of the leaveshave been identified, the method of extraction in petroleum ether andacetone has been applied, several methods for improving the extractioneffectiveness were studied. After separation of the extractives dissolved inpetroleum ether, some target products were quantified such as organicacids, neutral substances and sodium chlorophyll. Organic acids of up0.61 to 1.82%, neutral substances of up 2.13 to 5.43 and sodiumchlorophyll of up 0.16 to 0.23% of dry leaves weight were obtained. AnUV - VIS spectrum of sodium chlorophyll wasused for identifying thepreliminary composition of organic acids and neutral substances. Analysisof leaves powder extracted by petroleum ether showed that the crude fibercontent and nutritional contents were comparable with some kind ofanimal feed additives, such as sweet potato leaves, soybean stems andbanana stalks. The research results are the base for the further study of theutilization of natural products from acacia leaves.Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2016(1)I. MỞ ĐẦUNgày nay vấn đề sử dụng hiệu quả toàn bộnguồn sinh khối của rừng ngày càng được chúý. Nó liên quan đến những vấn đề mang tínhtoàn cầu, như giữ gìn sự cân bằng sinh tháinhằm bảo vệ môi trường sống, nhu cầu ngàymột tăng của xã hội về các sản phẩm từ sinhkhối thực vật, và chống lại sự biến đổi khí hậuđang tạo ra những nguy cơ lớn. Hằng năm cótới trên dưới 200 tỉ tấn sinh khối thực vật đượctạo thành, tương ứng với 100 tỉ tấn chất khô,trong đó 95% là cacbohydat và các hợp chất cógiá trị, thế nhưng nhân loại mới chỉ sử dụngđược khoảng 5% làm nguyên liệu sản xuất rahàng ngàn sản phẩm có giá trị. Vấn đề sử dụnghiệu quả tài nguyên rừng đã được quan tâm từlâu, song nó chỉ được chú ý đúng mức ở mộtsố nhỏ các quốc gia có nền khoa học kỹ thuậttiên tiến. Còn hầu hết các nước đang pháttriển, vấn đề này có thể nói chưa được quantâm. Một lượng lớn phế liệu, phế thải chế biếnnguyên liệu gỗ và phi gỗ chưa có phương pháptận dụng. Mặc dù chưa có nghiên cứu và thốngkê nào về tỉ lệ phế thải khi khai thác, song theođánh giá thì có ít nhất 10% phế liệu gỗ (baogồm cành nhánh, lá khi khai thác và mùn vụngỗ khi chế biến nguyên liệu) có thể thu gom vàsử dụng được, tuy nhiên chỉ một phần nhỏ (chỉvài chục phần trăm) được tận dụng cho cácmục đích khác nhau (sản xuất ván nhân tạo,củi đốt, phân bón hữu cơ,...), còn lại hầu hết bịthải bỏ hoặc xử lý bằng cách đốt, gây lãng phívà ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường vàbảo vệ rừng.Nước ta là một quốc gia có diện tích rừng vàtrữ lượng gỗ rừng trồng tương đối lớn, trongđó phần lớn là keo và bạch đàn. Cây keo là câygỗ rừng trồng. Ngoài mục đích lấy gỗ thì lácây keo còn có khả năng cải tạo đất, tỷ lệ lácây cành nhánh phế liệu chiếm tới 40% lượngsinh khối, hiện nay chưa có nghiên cứu nào vềlá keo lai để thấy rõ tác dụng của loại phế liệuTạp chí KHLN 2016này. Nghiên cứu sử dụng hiệu quả nguồn sinhkhối thực vật đang là hướng nghiên cứu đượcquan tâm nhiều. Các nghiên cứu tách chiết cácsản phẩm tự nhiên mới chỉ chủ yếu tập trungvào các loài thảo dược, trong khi đó từ lá câycông nghiệp cũng có thể sản xuất ra các sảnphẩm có giá trị và ứng dụng rộng rãi.Nghiên cứu này không đặt mục đích tách vàphân lập các hợp chất tự nhiên thành sảnphẩm có độ tinh khiết cao, tuy nhiên đây sẽlà cơ sở cho các nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Lá cây keo lai Chất chiết xuất Quá trình chiết xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
9 trang 82 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Đánh giá thực trạng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
13 trang 30 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 29 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0