Các chiến lược thích ứng di động và tại chỗ trong bối cảnh bất ổn toàn cầu: Nghiên cứu tại tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 999.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào vấn đề di cư như một chiến lược thích ứng trong bối cảnh bất định trên toàn cầu, đồng thời trình bày kết quả của một nghiên cứu trường hợp đa địa điểm tại tỉnh Quảng Ngãi, thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vốn là điểm xuất phát của dòng di cư đường dài, đặc biệt hướng đến Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến lược thích ứng di động và tại chỗ trong bối cảnh bất ổn toàn cầu: Nghiên cứu tại tỉnh Quảng Ngãi104 Clara JullienCÁC CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG DI ĐỘNG VÀ TẠI CHỖ TRONG BỐICẢNH BẤT ỔN TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI NCS. Clara Jullien Université Paris 1 Panthéon-Sorbonne Email: jullien.clara@gmail.com Tóm tắt: Bài viết tập trung vào vấn đề di cư như một chiến lược thích ứng trong bối cảnhbất định trên toàn cầu, đồng thời trình bày kết quả của một nghiên cứu trường hợp đa địa điểmtại tỉnh Quảng Ngãi, thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vốn là điểm xuất phát của dòng dicư đường dài, đặc biệt hướng đến Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu kép của bài viết là tìmhiểu sự phức tạp của các yếu tố được kết hợp trong quyết định di cư, trong đó có tính dễ bị tổnthương về môi trường và các phương thức thích ứng thay thế được thực hiện tại chỗ. Dựa trêncơ sở phương pháp tiếp cận định tính, nghiên cứu này chỉ ra rằng di cư không chỉ xảy ra vàcũng không phải lúc nào cũng xảy ra trước những thay đổi về môi trường mà còn do nhữngthay đổi trong bối cảnh kinh tế, động lực xã hội và hiện trạng sở hữu đất đai. Sẽ không thể hiểuđược tính dễ bị tổn thương về môi trường (do hạn hán, bão, lũ lụt, lở đất, xói mòn và sự suygiảm trữ lượng cá) nếu đặt nó tách biệt với các dạng tổn thương khác. Các hành vi thích ứngđược hình thành bởi những hạn chế cũng như các cơ hội xuất hiện từ bối cảnh thay đổi này. Dicư từ nông thôn ra thành thị được đặt trong bối cảnh các hoạt động thích ứng tại chỗ trước áplực môi trường được các hộ gia đình kết hợp trong một chiến lược thích ứng rộng hơn trướctình trạng bất ổn, không chắc chắn trên toàn cầu. Sự thành công của di cư với tư cách là một sựthích ứng mang nhiều sắc thái tùy theo sự đa dạng của các kết quả đạt được. Từ khóa: Thích ứng, biến đổi khí hậu, di cư, dễ bị tổn thương, Quảng Ngãi. Abstract: This paper focuses on migration as an adaptation strategy in a globallyunpredictable context while simultaneously presenting a multi-site case study in Quang Ngaiprovince, on the South-Central Coast of Vietnam, as a departure area for long-distancemigration, particularly towards Ho Chi Minh City. The double objective of this research was tounderstand the intricacies of the factors combined in the migration decision: environmentalvulnerability and the alternative adaptation practices implemented on-site. Based on a qualitativeapproach, this research strongly suggests that migration does not occur only, nor always, inresponse to environmental changes, but also in reaction to changes in the economic context,social dynamics, and land tenure situations. Environmental vulnerability (to droughts, storms,floods, landslides, erosion, and fish deprivation) cannot be understood independently of otherforms of vulnerability. Adaptive behaviours are shaped by constraints as well as opportunitiesemerging from this changing context. Rural-to-urban migration is put into perspective with on-site adaptation practices to environmental pressures combined by households in a broaderT¹p chÝ D©n téc häc sè 2 – 2023 105adaptation strategy in the face of global uncertainty. The success of migration as an adaptationis nuanced based on the diversity of outcomes. Keywords: Adaptation, climate change, migration, vulnerability, Quang Ngai. Ngày nhận bài: 5/3/2023; ngày gửi phản biện: 11/3/2023; ngày duyệt đăng: 9/4/2023. Mở đầu Cuối tháng 10 năm 2020, tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi hứng chịu cơn bão nhiệt đớiMolave, gây sạt lở và lũ lớn1. Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai Việt Nam,tại tỉnh Quảng Ngãi, 17.000 người đã phải sơ tán do mưa bão và gió. Sau cơn bão, có khoảng30.000 ha đất nông nghiệp bị hư hại, hơn 2 triệu gia súc, gia cầm bị chết và 360 trường học bịngập lụt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, an toàn thực phẩm và khảnăng tiếp cận giáo dục (Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai Việt Nam, 2020). Bãovà hạn hán thường xuyên diễn ra ở miền Trung. Hai mối đe dọa này đều có khả năng sẽ giatăng trong tương lai. Duyên hải miền Trung Việt Nam chịu tác động rất lớn của biến đổi khíhậu, đặc biệt trong ba thông số chính: sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, tần suất và cường độcủa các cơn bão. Các dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho khu vực miền Trung chothấy sự gia tăng của nhiệt độ và lượng mưa hàng năm, hạn hán và các đợt nắng nóng cũngnhư cường độ của các cơn bão dữ dội nhất (Tran Thuc và các cộng sự, 2016). Trong bối cảnhđó, người dân địa phương, những người chủ yếu dựa vào trồng trọt, đánh cá hay lâm nghiệp,phải thích ứng để duy trì sinh kế của họ. Các khái niệm về tính dễ bị tổn thương và sự thích ứng có mối liên hệ nội tại với nhau.Theo Adger, tính dễ bị tổn thương liên quan đến các khái niệm về độ nhạy cảm và khả năngthích ứng, như khả năng chịu đựng cú sốc, tự tổ chức và thích ứng (Adger, 2006). Tính dễ bịtổn thương được nhận thức, có tính chủ quan, đa chiều và được tạo dựng bởi xã hội, đó là lýdo Cardona (2003) định nghĩa nó là “sự nhạy cảm hoặc khuynh hướng về thể chất, kinh tế,chính trị hoặc xã hội của một cộng đồng đối với thiệt hại trong trường hợp xảy ra hiện tượnggây mất ổn định có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo”. Thật vậy, thiên tai và biến đổi khí hậukhông phải là yếu tố hỗn loạn duy nhất cần tới sự thích ứng, vì điều kiện kinh tế và khả năngtiếp cận các nguồn lực cũng quyết định thành quả của các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp vàlâm nghiệp. Trong bối cảnh của sự bất ổn trên toàn cầu, những người nông dân, công nhân vàngư dân địa phương ở vùng nông thôn miền Trung Vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến lược thích ứng di động và tại chỗ trong bối cảnh bất ổn toàn cầu: Nghiên cứu tại tỉnh Quảng Ngãi104 Clara JullienCÁC CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG DI ĐỘNG VÀ TẠI CHỖ TRONG BỐICẢNH BẤT ỔN TOÀN CẦU: NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI NCS. Clara Jullien Université Paris 1 Panthéon-Sorbonne Email: jullien.clara@gmail.com Tóm tắt: Bài viết tập trung vào vấn đề di cư như một chiến lược thích ứng trong bối cảnhbất định trên toàn cầu, đồng thời trình bày kết quả của một nghiên cứu trường hợp đa địa điểmtại tỉnh Quảng Ngãi, thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vốn là điểm xuất phát của dòng dicư đường dài, đặc biệt hướng đến Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu kép của bài viết là tìmhiểu sự phức tạp của các yếu tố được kết hợp trong quyết định di cư, trong đó có tính dễ bị tổnthương về môi trường và các phương thức thích ứng thay thế được thực hiện tại chỗ. Dựa trêncơ sở phương pháp tiếp cận định tính, nghiên cứu này chỉ ra rằng di cư không chỉ xảy ra vàcũng không phải lúc nào cũng xảy ra trước những thay đổi về môi trường mà còn do nhữngthay đổi trong bối cảnh kinh tế, động lực xã hội và hiện trạng sở hữu đất đai. Sẽ không thể hiểuđược tính dễ bị tổn thương về môi trường (do hạn hán, bão, lũ lụt, lở đất, xói mòn và sự suygiảm trữ lượng cá) nếu đặt nó tách biệt với các dạng tổn thương khác. Các hành vi thích ứngđược hình thành bởi những hạn chế cũng như các cơ hội xuất hiện từ bối cảnh thay đổi này. Dicư từ nông thôn ra thành thị được đặt trong bối cảnh các hoạt động thích ứng tại chỗ trước áplực môi trường được các hộ gia đình kết hợp trong một chiến lược thích ứng rộng hơn trướctình trạng bất ổn, không chắc chắn trên toàn cầu. Sự thành công của di cư với tư cách là một sựthích ứng mang nhiều sắc thái tùy theo sự đa dạng của các kết quả đạt được. Từ khóa: Thích ứng, biến đổi khí hậu, di cư, dễ bị tổn thương, Quảng Ngãi. Abstract: This paper focuses on migration as an adaptation strategy in a globallyunpredictable context while simultaneously presenting a multi-site case study in Quang Ngaiprovince, on the South-Central Coast of Vietnam, as a departure area for long-distancemigration, particularly towards Ho Chi Minh City. The double objective of this research was tounderstand the intricacies of the factors combined in the migration decision: environmentalvulnerability and the alternative adaptation practices implemented on-site. Based on a qualitativeapproach, this research strongly suggests that migration does not occur only, nor always, inresponse to environmental changes, but also in reaction to changes in the economic context,social dynamics, and land tenure situations. Environmental vulnerability (to droughts, storms,floods, landslides, erosion, and fish deprivation) cannot be understood independently of otherforms of vulnerability. Adaptive behaviours are shaped by constraints as well as opportunitiesemerging from this changing context. Rural-to-urban migration is put into perspective with on-site adaptation practices to environmental pressures combined by households in a broaderT¹p chÝ D©n téc häc sè 2 – 2023 105adaptation strategy in the face of global uncertainty. The success of migration as an adaptationis nuanced based on the diversity of outcomes. Keywords: Adaptation, climate change, migration, vulnerability, Quang Ngai. Ngày nhận bài: 5/3/2023; ngày gửi phản biện: 11/3/2023; ngày duyệt đăng: 9/4/2023. Mở đầu Cuối tháng 10 năm 2020, tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi hứng chịu cơn bão nhiệt đớiMolave, gây sạt lở và lũ lớn1. Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai Việt Nam,tại tỉnh Quảng Ngãi, 17.000 người đã phải sơ tán do mưa bão và gió. Sau cơn bão, có khoảng30.000 ha đất nông nghiệp bị hư hại, hơn 2 triệu gia súc, gia cầm bị chết và 360 trường học bịngập lụt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, an toàn thực phẩm và khảnăng tiếp cận giáo dục (Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai Việt Nam, 2020). Bãovà hạn hán thường xuyên diễn ra ở miền Trung. Hai mối đe dọa này đều có khả năng sẽ giatăng trong tương lai. Duyên hải miền Trung Việt Nam chịu tác động rất lớn của biến đổi khíhậu, đặc biệt trong ba thông số chính: sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, tần suất và cường độcủa các cơn bão. Các dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho khu vực miền Trung chothấy sự gia tăng của nhiệt độ và lượng mưa hàng năm, hạn hán và các đợt nắng nóng cũngnhư cường độ của các cơn bão dữ dội nhất (Tran Thuc và các cộng sự, 2016). Trong bối cảnhđó, người dân địa phương, những người chủ yếu dựa vào trồng trọt, đánh cá hay lâm nghiệp,phải thích ứng để duy trì sinh kế của họ. Các khái niệm về tính dễ bị tổn thương và sự thích ứng có mối liên hệ nội tại với nhau.Theo Adger, tính dễ bị tổn thương liên quan đến các khái niệm về độ nhạy cảm và khả năngthích ứng, như khả năng chịu đựng cú sốc, tự tổ chức và thích ứng (Adger, 2006). Tính dễ bịtổn thương được nhận thức, có tính chủ quan, đa chiều và được tạo dựng bởi xã hội, đó là lýdo Cardona (2003) định nghĩa nó là “sự nhạy cảm hoặc khuynh hướng về thể chất, kinh tế,chính trị hoặc xã hội của một cộng đồng đối với thiệt hại trong trường hợp xảy ra hiện tượnggây mất ổn định có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo”. Thật vậy, thiên tai và biến đổi khí hậukhông phải là yếu tố hỗn loạn duy nhất cần tới sự thích ứng, vì điều kiện kinh tế và khả năngtiếp cận các nguồn lực cũng quyết định thành quả của các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp vàlâm nghiệp. Trong bối cảnh của sự bất ổn trên toàn cầu, những người nông dân, công nhân vàngư dân địa phương ở vùng nông thôn miền Trung Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Tính dễ bị tổn thương Chiến lược thích ứng di động Thích ứng với hạn hán Thích ứng với bão Thích ứng với lũ lụtTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0