Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếu
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 34.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau giới thiệu một số chiến thuật của những nhà kinh doanh cổ phiếu lớn tại thị trường Mỹ. Những chiến thuật này được đúc kết trong cuốn " Lesson from the Greatest Stock Traders of all time"- tạm dịch " Những bài học từ những nhà kinh doanh cổ phiếu thành công nhất"...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếu Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếuBài viết sau giới thiệu một số chiến thuật của những nhà kinh doanh cổ phiếu lớn tại thịtrường Mỹ.Những chiến thuật này được đúc kết trong cuốn “Lessons from the Greatest Stock Traders of AllTime” - tạm dịch “Những bài học từ những nhà kinh doanh cổ phiếu thành công nhất” của JohnBoik, và cuốn “The 21 Irrefutable Truths of Trading”, tạm dịch “21 sự thật về kinh doanh cổphiếu” của John Hayden.Chiến thuật kinh doanh “không cảm xúc” và “phân tích cơ bản” của Bernard BaruhBernard Baruh, xuất thân là nhân viên văn phòng của một công ty môi giới chứng khoán, là mộtnhà kinh doanh cổ phiếu thành công. Ông kiếm được bộn tiền nhờ vào dự đoán sự sụp đổ củathị trường chứng khoán Mỹ vào năm 1907 và 1929. Không chỉ là một nhà kinh doanh cổ phiếuthành công, ông còn làm việc cho chính phủ của Tổng thống Woodrow Wilson.Bernard Baruh quan niệm rằng thị trường chứng khoán phản ảnh tình hình kinh tế, chứ thịtrường chứng khoán không quyết định được nền kinh tế. Và ông cũng tin tưởng mãnh liệt rằng,kết quả kinh doanh được quyết định bởi tâm lý của những người kinh doanh cổ phiếu. Ông sửdụng cái đầu “lạnh”, chứ không để cảm xúc len vào khi kinh doanh chứng khoán.Ông là người đầu tiên đưa ra chiến lược phân tích cơ bản trong kinh doanh. Trong đó ông nhấnmạnh đến ba yếu tố: độ lớn tài sản của công ty, giá trị của sản phẩm đối với người mua, vànăng lực của ban lãnh đạo, trong việc chọn cổ phiếu của mình.Chiến thuật “Kim tự tháp” và “Thăm dò” của Jess LivermoreJess Livermore, xuất thân từ nhân viên của một công ty chứng khoán, là người có những chuỗithành công và cả thất bại lớn trên thị trường kinh doanh chứng khoán. Ông cũng kiếm được cảnúi tiền nhờ vào việc tiên đoán sự sụp đổ của thị trường vào năm 1907 và 1929.Tuy vậy, năm 1940, ngay sau khi ông viết cuốn sách nổi tiếng “How to Trade in Stocks”, ông bịthất bại, phá sản và tự tử.Chiến thuật “Kim tự tháp” do ông phát triển: mua vào nhiều hơn những cổ phiếu đang tăng giávà bán ra những cổ phiếu đang rớt giá, là một trong những chiến thuật được các nhà kinh doanhcổ phiếu áp dụng cho đến bây giờ.Chiến thuật thứ hai là chiến thuật “Thăm dò”. Trong chiến thuật này ông sẽ thực hiện việc muacó tính cách thăm dò một số cổ phiếu. Sau một thời gian ngắn, dựa vào hiệu quả lợi nhuận củanhững cố phiếu thăm dò này, hoặc là ông bán hẳn; còn không thì sẽ mua thật nhiều để đưa vàokim tự tháp của mình.Jess Livermore, cũng giống như phần lớn các nhà kinh doanh cổ phiếu lớn khác, quyết định dựavào nghiên cứu và phân tích của bản thân, chứ ít khi dựa vào tư vấn của các chuyên gia, haycác công ty tư vấn.Chiến thuật “kinh doanh tập trung” và “hành động nhanh” của Gerald M. LoebThừa hưởng một lượng tài sản lớn, Gerald Loeb có nhiều thuận lợi hơn các nhà kinh doanh, đầutư khác.Một điều khá lý thú là vào năm khi Benjamin Graham - một trong những “ông tổ” về đầu tư, viếtcuốn “Phân tích chứng khoán”, kêu gọi các nhà đầu tư mua cổ phiếu và giữ lại để được nhậngiá trị thật của cổ phiếu trong tương lai, thì Gerald M. Loeb viết cuốn “Chiến đấu cho sự tồn tạitrên trị trường chứng khoán” với quan điểm hoàn toàn đối nghịch.Ông quan niệm rằng, các nhà kinh doanh phải hết sức năng động trong việc mua bán, và thịtrường là chiến trường. Trái với quan điểm truyền thống của đầu tư là đa dạng hóa danh mụcđầu tư, chiến thuật của ông là “kinh doanh tập trung”, tức là chỉ mua một số loại cổ phiếu saukhi đã lựa chọn kỹ càng và chấp nhận rủi ro của những cổ phiếu đó.Chiến thuật thành công thứ hai của ông là “hành động nhanh”. Ông luôn quyết định mua và bánthật nhanh trước khi những diễn biến lớn xảy ra.Chiến thuật “Kỹ thuật và cơ bản” và “lý thuyết hộp” của Nicolar DarvasNicolar Darvas là một nhà kinh doanh nghiệp dư. Nghề nghiệp chính của ông là vũ công. Thếnhưng, với sự tập trung cao độ vào kinh doanh, ông đã kiếm được 2 triệu đô la, đó là số tiền lớnvào những năm 50 của thế kỷ trước.Ông là người phát triển lý thuyết hộp. Theo lý thuyết này, giá cổ phiếu lên và xuống trong nhữnggiới hạn nhất định, và tạo ra một cái “hộp”. Đến một thời điểm nào đó, giá của cổ phiếu sẽ vượtqua cái hộp này, và tạo ra một cái “hộp” mới. Mua vào những cổ phiếu ngay giai đoạn nó thoátly cái hộp cũ sẽ tạo ra những lợi nhuận cao.Ông cũng là người đề ra phương pháp phân tích kỹ thuật - phối hợp với cơ bản. Tuy quan tâmcả hai, nhưng ông nghiêng về yếu tố kỹ thuật - chuyển động của giá, và số lượng cổ phiếu muabán - hơn là yếu tố cơ bản - tình hình kinh doanh và năng lực quản lý của công ty.Chiến lược CANSLIM của William J. O’NeilXuất thân là một người môi giới chứng khoán, William O’Neil trở thành nhà kinh doanh thànhcông và vẫn tiếp tục kinh doanh cho đến bây giờ.Ông là người sáng lập tờ Investor’s Business Daily và viết nhiều sách về đầu tư và kinh doanhcổ phiếu. Ông là người phát triển lý thuyết kinh doanh chứng khoán gọi là CANSLIM. Theo l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếu Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếuBài viết sau giới thiệu một số chiến thuật của những nhà kinh doanh cổ phiếu lớn tại thịtrường Mỹ.Những chiến thuật này được đúc kết trong cuốn “Lessons from the Greatest Stock Traders of AllTime” - tạm dịch “Những bài học từ những nhà kinh doanh cổ phiếu thành công nhất” của JohnBoik, và cuốn “The 21 Irrefutable Truths of Trading”, tạm dịch “21 sự thật về kinh doanh cổphiếu” của John Hayden.Chiến thuật kinh doanh “không cảm xúc” và “phân tích cơ bản” của Bernard BaruhBernard Baruh, xuất thân là nhân viên văn phòng của một công ty môi giới chứng khoán, là mộtnhà kinh doanh cổ phiếu thành công. Ông kiếm được bộn tiền nhờ vào dự đoán sự sụp đổ củathị trường chứng khoán Mỹ vào năm 1907 và 1929. Không chỉ là một nhà kinh doanh cổ phiếuthành công, ông còn làm việc cho chính phủ của Tổng thống Woodrow Wilson.Bernard Baruh quan niệm rằng thị trường chứng khoán phản ảnh tình hình kinh tế, chứ thịtrường chứng khoán không quyết định được nền kinh tế. Và ông cũng tin tưởng mãnh liệt rằng,kết quả kinh doanh được quyết định bởi tâm lý của những người kinh doanh cổ phiếu. Ông sửdụng cái đầu “lạnh”, chứ không để cảm xúc len vào khi kinh doanh chứng khoán.Ông là người đầu tiên đưa ra chiến lược phân tích cơ bản trong kinh doanh. Trong đó ông nhấnmạnh đến ba yếu tố: độ lớn tài sản của công ty, giá trị của sản phẩm đối với người mua, vànăng lực của ban lãnh đạo, trong việc chọn cổ phiếu của mình.Chiến thuật “Kim tự tháp” và “Thăm dò” của Jess LivermoreJess Livermore, xuất thân từ nhân viên của một công ty chứng khoán, là người có những chuỗithành công và cả thất bại lớn trên thị trường kinh doanh chứng khoán. Ông cũng kiếm được cảnúi tiền nhờ vào việc tiên đoán sự sụp đổ của thị trường vào năm 1907 và 1929.Tuy vậy, năm 1940, ngay sau khi ông viết cuốn sách nổi tiếng “How to Trade in Stocks”, ông bịthất bại, phá sản và tự tử.Chiến thuật “Kim tự tháp” do ông phát triển: mua vào nhiều hơn những cổ phiếu đang tăng giávà bán ra những cổ phiếu đang rớt giá, là một trong những chiến thuật được các nhà kinh doanhcổ phiếu áp dụng cho đến bây giờ.Chiến thuật thứ hai là chiến thuật “Thăm dò”. Trong chiến thuật này ông sẽ thực hiện việc muacó tính cách thăm dò một số cổ phiếu. Sau một thời gian ngắn, dựa vào hiệu quả lợi nhuận củanhững cố phiếu thăm dò này, hoặc là ông bán hẳn; còn không thì sẽ mua thật nhiều để đưa vàokim tự tháp của mình.Jess Livermore, cũng giống như phần lớn các nhà kinh doanh cổ phiếu lớn khác, quyết định dựavào nghiên cứu và phân tích của bản thân, chứ ít khi dựa vào tư vấn của các chuyên gia, haycác công ty tư vấn.Chiến thuật “kinh doanh tập trung” và “hành động nhanh” của Gerald M. LoebThừa hưởng một lượng tài sản lớn, Gerald Loeb có nhiều thuận lợi hơn các nhà kinh doanh, đầutư khác.Một điều khá lý thú là vào năm khi Benjamin Graham - một trong những “ông tổ” về đầu tư, viếtcuốn “Phân tích chứng khoán”, kêu gọi các nhà đầu tư mua cổ phiếu và giữ lại để được nhậngiá trị thật của cổ phiếu trong tương lai, thì Gerald M. Loeb viết cuốn “Chiến đấu cho sự tồn tạitrên trị trường chứng khoán” với quan điểm hoàn toàn đối nghịch.Ông quan niệm rằng, các nhà kinh doanh phải hết sức năng động trong việc mua bán, và thịtrường là chiến trường. Trái với quan điểm truyền thống của đầu tư là đa dạng hóa danh mụcđầu tư, chiến thuật của ông là “kinh doanh tập trung”, tức là chỉ mua một số loại cổ phiếu saukhi đã lựa chọn kỹ càng và chấp nhận rủi ro của những cổ phiếu đó.Chiến thuật thành công thứ hai của ông là “hành động nhanh”. Ông luôn quyết định mua và bánthật nhanh trước khi những diễn biến lớn xảy ra.Chiến thuật “Kỹ thuật và cơ bản” và “lý thuyết hộp” của Nicolar DarvasNicolar Darvas là một nhà kinh doanh nghiệp dư. Nghề nghiệp chính của ông là vũ công. Thếnhưng, với sự tập trung cao độ vào kinh doanh, ông đã kiếm được 2 triệu đô la, đó là số tiền lớnvào những năm 50 của thế kỷ trước.Ông là người phát triển lý thuyết hộp. Theo lý thuyết này, giá cổ phiếu lên và xuống trong nhữnggiới hạn nhất định, và tạo ra một cái “hộp”. Đến một thời điểm nào đó, giá của cổ phiếu sẽ vượtqua cái hộp này, và tạo ra một cái “hộp” mới. Mua vào những cổ phiếu ngay giai đoạn nó thoátly cái hộp cũ sẽ tạo ra những lợi nhuận cao.Ông cũng là người đề ra phương pháp phân tích kỹ thuật - phối hợp với cơ bản. Tuy quan tâmcả hai, nhưng ông nghiêng về yếu tố kỹ thuật - chuyển động của giá, và số lượng cổ phiếu muabán - hơn là yếu tố cơ bản - tình hình kinh doanh và năng lực quản lý của công ty.Chiến lược CANSLIM của William J. O’NeilXuất thân là một người môi giới chứng khoán, William O’Neil trở thành nhà kinh doanh thànhcông và vẫn tiếp tục kinh doanh cho đến bây giờ.Ông là người sáng lập tờ Investor’s Business Daily và viết nhiều sách về đầu tư và kinh doanhcổ phiếu. Ông là người phát triển lý thuyết kinh doanh chứng khoán gọi là CANSLIM. Theo l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư chứng khoán cổ phiếu kinh doanh cổ phiếu chiến thuật kinh doanh tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
7 trang 186 0 0
-
6 trang 183 0 0
-
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 159 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 148 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 130 0 0