Danh mục

Các đế chế và vương quốc cổ đại trên thế giới: Phần 2

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.55 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo Tài liệu Tìm hiểu các đế chế và một số vương quốc cổ đại trên thế giới qua phần 2 sau đây. Tài liệu chủ yếu tập hợp lại và tường thuật lịch sử các đế chế theo châu lục và trình tự thời gian. Đó cũng là các đế chế và vương quốc thuộc thời cổ đại chứ không thuộc lịch sử cận đại và lịch sử mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các đế chế và vương quốc cổ đại trên thế giới: Phần 2 VUƠNG QUỐC CỦA NGƯỜI KYRGYZ Người Kyrgyz phát tích từ vùng phía tây Mồ Hovsgol củaMông Cổ (lức là ờ thượng lun sông Ẻnhixêy - con sông chày từmiền nam Sibcri về phía bắc và đổ vào Bẩc Băng Dưomg). Tuylàm nghề du mục chăn thà, nhưng họ cũng săn bẳt thú và đánhcá. Họ có nghề rèn sắt nổi tiếng, song do là một bộ tộc nhỏ nêntừ thời kỳ đế chế Hungnô họ phái phụ thuộc vào các liên minhbộ tộc lớn. Từ sau năm 840, người Kyrgyz quật khởi chống lạinhũng cuộc tấn công cướp phá triền miên cùa người Duy NgôNhĩ rồi nhanh chóng mờ mang lãnh ihổ xuống phía tây nam(qua phần lãnh thổ phía tây Mông cổ ngày nay) cho dến dàynúi Thiên Sơn ở Tân Cương và Đông Turkestan, nơi họ cai trịtrong vòng 200 năm. Sau khi lật đổ được ách cai trị của người Duy Ngô Nhĩ.người Kyrgyz chi kiểm soát ưên danh nghĩa đe chế Duy NgôN h ĩ , đặc biệt là vùng phía đông đế chế này. Quyền lực và ánhhường của họ rút cuộc bị đế chế Khiết Đan đè bẹp khi KhiếtDan từ miền Đông Mông cồ tiến về phía tây. Ngày nay, nhiềungười Kyrgyz sống ờ nước Tuva, một nước cộng hòa tự trị cúaLiên bang Nga, giáp với biên giới tây bắc Mông c ổ . Một bộphận người Kyrg>Z khác bị đế chế Mông c ồ dồn đuối và phảidi cư về phía tây nam, nơi họ tạo thành đa số dân cư Kyrgyz.96 KHIÉT ĐAN (LIÊU) Trong giai đoạn hỗn loạn diễn ra sau khi quốc gia DuyNgô Nhĩ sụp dồ. quyền lực được chuyển về chò những ngườiđược gọi là Người tiền - Mông cồ” ờ các vùng phía đôngMông Cồ và Mân Châu ngày nay. Khiết Đan cùng là một dântộc du mục ờ vùng này, vốn nam ưong nhà nước liên minh cùangười Tiên Ty vào thế kỳ II SCN. Người Khiết Đan có bàn sẳcvăn hóa dân tộc đặc thù và có chữ viết riêng. Khi nhà nước Bắc Ngụy (một liên minh cùa các bộ tộcsống định cư và là láng giềng của người Khiết Đan) dược thànhlập thì người Khiết Đan từ chối không theo Bắc Ngụy và vi thếhọ đă phái trá giá đẳt trong nhiều thế kỳ tiếp theo. Người KhiếtDan phải hứng chịu các cuộc tấn công liên lục từ bèn ngoài vàovà mọi nỗ lực giành độc lập của họ đều bị người Thồ Nhĩ K ỳ ờphía tây và Trung Quốc ờ phía đông đè bẹp. Thậm chí cả ngườiKoguryo ờ Triều tiên cũng muốn thống trị họ. Tuy người KhiếtDan tham gia vào các liên minh chính trị nhưng vẫn khôngtránh khỏi bị thống trị. Năm 696 SCN , khi người Đột Quyết bịnhà Đưòng tấn công thì người Khiết Đan cũng chịu những cuộctấn công ciia quốc gia Duy Ngô Nhĩ đương thời là liên minhcùa nhà Dường. Vào đầu thế kỷ X , khi Duy Ngô Nhĩ suy yếu và nhàDường sụp đồ, lập tức người Khiết Đan thành lập triều đạiriêng cùa mình (tức nhà Liêu, thành lập năm 947) và khẳngdịnh quyền lực ở miền bắc Trung Quốc. Họ tiến vào vùng phía 97 C Á C DẾ CH Ề VÀ MỘT SÔ VlX>H6 QUÒC có ĐẠI TRÊN THẺ G IỞ Ĩđông và tmng tâm Mông cổ, írong đó có địa điểm chiến lượcquan trọng là thung lũng Orhon và đóng đô ờ thung lũng này.Tiến về phía tây và phía nam, họ kiểm soát được Con đưòmg Tơlụa và nắm được nguồn hàng hóa là muối vá các loại công cụđồ sắt. Họ cũng mờ mang quan hệ thương mại và ngoại giaovới cả Nhà nước Hồi Giáo và Đế chế Ba Tư. Sau khi tiếp xúc với người Trung Quốc, trong xã hội KHMER Vào thời cồ đại, một bộ lạc Mon cổ ở vùng hợp lưu củasông Mẻkong và sông Sêmun tiếp nhận các yếu tố văn hóa mớivà phát triển thành dân tộc Khmer. Ngôn ngừ Khmer dần dầnhình thành và cộng đồng Khmer lớn mạnh sau khoảng vài bathế kỳ và bẳt đầu mỡ mang lănh thổ. Từ thế kỳ IX đến thế kỷX III, nhà nước Khmer phát triền phồn vinh ở khu vực TonleSap và được coi là mạnh nhất ở Đông Nam Á khi đó. Hình thức của nhà nước Khmer khác với các nhà nướcĐông Nam Á ở những thời kỳ ừước. Người Khmer coi vua là“Trờ i và họ phát triển một hệ Uiống thủy lợi phức tạp vào bậcnhất thế giới, về tồng thể, dân cư Khmer tách ra thành hainhánh là nhánh cùa thị tộc Bhavavarman (Kambu - Mcra) ờphía bắc dày núi Đăngréc và nhánh của thị tộc Soma ở phíanam dãy núi này (trung lưu sông Mêkông). Trung tâm nhánhphía bẳc ờ Vatphu và trung tâm nhánh phía nam ờ Sambor. Em trai vua Bhavavarman là Mahendravarman và con traichinh phục Phù Nam; nhưng sau đó cháu cùa Bhavavarman làIsanavarman không rút quân từ Phù Nam về Biển Hồ Tonlesapnữa mà cho xây kinh dô mới là Inasapura. về sau, quyền lựcchính trị trong triều đinh Angkor (Khm er) phân liệt. Năm 628,con trai của Isanavarman là Sivaddata thành lập quốc gia riêng 99 CÁCĐÌ CH Ề VÀ MỌT sô V U tỉH G QUỎC cố ĐẠI TRẼN THỂ G IÓ Ilà Jyesthapura ở vùng Prachinpuri (trên cao nguyên Khorat).Ngoài ra. một vua khác là Bhavarman II cũng thành lập quốcgia của mình ờ phía nam. Đến thế kỷ V III, nhà nước hùng mạnh Srividjaia cùangười Java tấn công và chiếm Thủy Chân Lạp. Người ...

Tài liệu được xem nhiều: