Các định chế xã hội của người Kơho trong quá trình phát triển (Nghiên cứu trường hợp ở Thị trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.03 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả cố gắng phác họa những đổi thay cơ bản của một số định chế xã hội người Kơho ở thị trấn Lạc Dương hiện nay so với trước đây, nêu lên các bối cảnh, các quá trình và các yếu tố dẫn đến sự biến đổi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các định chế xã hội của người Kơho trong quá trình phát triển (Nghiên cứu trường hợp ở Thị trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng)TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3( 28) - Thaùng 5/2015 CÁC ĐỊNH CHẾ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KƠHO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN (Nghiên cứu trường hợp ở Thị trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) LÊ MINH CHIẾN(*)TÓM TẮT: Trong khuôn khổ bài viết, dựa trên kết quả các đợt khảo sát thực địa của tác giả tạicác bon người Chil, người Lạch là những nhóm địa phương của người Kơho tại xã Lát vàthị trấn Lạc Dương từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2014, kết hợp giữa khảo sát định lượnggồm 280 hộ gia đình với các quan sát, phỏng vấn sâu tại cộng đồng. Tác giả cố gắng pháchọa những đổi thay cơ bản của một số định chế xã hội người Kơho ở thị trấn Lạc Dươnghiện nay so với trước đây, nêu lên các bối cảnh, các quá trình và các yếu tố dẫn đến sựbiến đổi này. Trong đó tập trung vào hai định chế căn bản là già làng và hệ thống quản lýxã hội và dựa trên luật tục trong quá trình phát triển. Từ khóa: định chế xã hội, già làng, luật tục, người Kơho, biến đổi xã hộiABSTRACT: In the article, based on the result of field surveys in the Chil and Lach’s hamlets of Latvillage and Lac Duong town carried out from May to September 2014, combined with thequantitative survey of 280 households with observations, in-depth interviews in thecommunity, the author tries to outline the fundamental changes of some social institutionsof Koho people in Lac Duong town today compared with the past in order to highlight thebackground, the process and the factors that lead to these changes. In this article theauthor also focuses on two fundamental institutions as the village elderly and socialmanagement systems, the customary law in the development process. Keywords: social institution, the village elderly, customary law, Koho people, socialchange1. MỞ ĐẦU(*) cận Ninh Thuận, Bình Thuận và Khánh Kơho là một trong bốn dân tộc có dân Hòa. Trải qua quá trình phát triển của lịchsố đông nhất trong các dân tộc thiểu số bản sử, cộng đồng Kơho cũng chịu sự tác độngđịa ở Tây Nguyên sinh sống tập trung chủ của nhiều chiều kích chính trị văn hóa xãyếu ở tỉnh Lâm Đồng. Theo thống kê năm hội từ bên ngoài vào một cách khác nhau2009 Lâm đồng có khoảng 1.2 triệu dân song trên hết và quan trọng nhất, ngườitrong đó dân tộc thiểu số có 286.258 người Kơho đã và đang là “một hợp phần của vănvà người Kơho có 145.665 người ở tỉnh hóa Tây Nguyên” nằm trong cộng đồng cácLâm Đồng chiếm trên 90% dân số các dân dân tộc Việt Nam.tộc thiểu số của tỉnh, ngoài Lâm Đồng Lạc Dương là một thị trấn huyện lỵ củangười Kơho còn sống rải rác ở các tỉnh lân tỉnh Lâm Đồng nằm cách thành phố Đà Lạt khoảng 15 km, nơi đây tập trung một bộ(*) ThS, Trường Đại học Đà Lạt 113phận đông đảo người Kơho sinh sống đã và hội lễ nghi tinh thần, giải quyết các bấtđang chịu tác động mạnh mẽ của quá trình đồng các vi phạm luật tục, tập hợp dân làngđô thị hóa nhanh chóng từ thành phố Đà bảo vệ đất đai, nguồn lực kinh tế, đón tiếpLạt, một thành phố cao nguyên với 120 hay hòa giải khi xung đột xảy ra với cácnăm tuổi, là địa bàn cư trú lâu đời của làng khác, dòng họ khác.người dân bản địa đã từng sinh sống lâu Chủ làng là người có nhiều quyềnnay. Trải qua nhiều biến cố của lịch sử, đến hành, nhưng không đứng trên hay tách rờinay Lạc Dương là một đô thị loại V theo cộng đồng mà thường là người đại diện chotiêu chí phân loại đô thị ở Việt Nam. lợi ích cho tập thể, ông không có nhiều đặcHuyện Lạc Dương có 19.298 người, trong quyền đặc lợi, trong cuộc sống hằng ngàyđó các tộc người thiểu số bản địa chiếm tỷ vẫn phải lao động kiếm sống như mọilệ 78.1% dân số toàn huyện. Thị trấn có người để nuôi mình và gia đình.tổng diện tích đất tự nhiên 7.061 ha, qui Thứ hai, để thực hiện công việc củamô dân số là 2.101 hộ với 9.213 người, làng, chủ làng thường dựa vào ý kiến củatrong đó nhóm tộc người Kơho tại chỗ có các già làng có kinh nghiệm, được tôn1.156 hộ chiếm gần 56%. trọng. Họ trở thành một tập thể quan trọng Xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ tham gia vào quá trình quản lý vận hànhquan khách quan khác nhau của các quá mọi hoạt động sống của làng. Đó là “Hộitrình xã hội như đô thị hóa, công nghiệp đồng già là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các định chế xã hội của người Kơho trong quá trình phát triển (Nghiên cứu trường hợp ở Thị trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng)TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3( 28) - Thaùng 5/2015 CÁC ĐỊNH CHẾ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI KƠHO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN (Nghiên cứu trường hợp ở Thị trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) LÊ MINH CHIẾN(*)TÓM TẮT: Trong khuôn khổ bài viết, dựa trên kết quả các đợt khảo sát thực địa của tác giả tạicác bon người Chil, người Lạch là những nhóm địa phương của người Kơho tại xã Lát vàthị trấn Lạc Dương từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2014, kết hợp giữa khảo sát định lượnggồm 280 hộ gia đình với các quan sát, phỏng vấn sâu tại cộng đồng. Tác giả cố gắng pháchọa những đổi thay cơ bản của một số định chế xã hội người Kơho ở thị trấn Lạc Dươnghiện nay so với trước đây, nêu lên các bối cảnh, các quá trình và các yếu tố dẫn đến sựbiến đổi này. Trong đó tập trung vào hai định chế căn bản là già làng và hệ thống quản lýxã hội và dựa trên luật tục trong quá trình phát triển. Từ khóa: định chế xã hội, già làng, luật tục, người Kơho, biến đổi xã hộiABSTRACT: In the article, based on the result of field surveys in the Chil and Lach’s hamlets of Latvillage and Lac Duong town carried out from May to September 2014, combined with thequantitative survey of 280 households with observations, in-depth interviews in thecommunity, the author tries to outline the fundamental changes of some social institutionsof Koho people in Lac Duong town today compared with the past in order to highlight thebackground, the process and the factors that lead to these changes. In this article theauthor also focuses on two fundamental institutions as the village elderly and socialmanagement systems, the customary law in the development process. Keywords: social institution, the village elderly, customary law, Koho people, socialchange1. MỞ ĐẦU(*) cận Ninh Thuận, Bình Thuận và Khánh Kơho là một trong bốn dân tộc có dân Hòa. Trải qua quá trình phát triển của lịchsố đông nhất trong các dân tộc thiểu số bản sử, cộng đồng Kơho cũng chịu sự tác độngđịa ở Tây Nguyên sinh sống tập trung chủ của nhiều chiều kích chính trị văn hóa xãyếu ở tỉnh Lâm Đồng. Theo thống kê năm hội từ bên ngoài vào một cách khác nhau2009 Lâm đồng có khoảng 1.2 triệu dân song trên hết và quan trọng nhất, ngườitrong đó dân tộc thiểu số có 286.258 người Kơho đã và đang là “một hợp phần của vănvà người Kơho có 145.665 người ở tỉnh hóa Tây Nguyên” nằm trong cộng đồng cácLâm Đồng chiếm trên 90% dân số các dân dân tộc Việt Nam.tộc thiểu số của tỉnh, ngoài Lâm Đồng Lạc Dương là một thị trấn huyện lỵ củangười Kơho còn sống rải rác ở các tỉnh lân tỉnh Lâm Đồng nằm cách thành phố Đà Lạt khoảng 15 km, nơi đây tập trung một bộ(*) ThS, Trường Đại học Đà Lạt 113phận đông đảo người Kơho sinh sống đã và hội lễ nghi tinh thần, giải quyết các bấtđang chịu tác động mạnh mẽ của quá trình đồng các vi phạm luật tục, tập hợp dân làngđô thị hóa nhanh chóng từ thành phố Đà bảo vệ đất đai, nguồn lực kinh tế, đón tiếpLạt, một thành phố cao nguyên với 120 hay hòa giải khi xung đột xảy ra với cácnăm tuổi, là địa bàn cư trú lâu đời của làng khác, dòng họ khác.người dân bản địa đã từng sinh sống lâu Chủ làng là người có nhiều quyềnnay. Trải qua nhiều biến cố của lịch sử, đến hành, nhưng không đứng trên hay tách rờinay Lạc Dương là một đô thị loại V theo cộng đồng mà thường là người đại diện chotiêu chí phân loại đô thị ở Việt Nam. lợi ích cho tập thể, ông không có nhiều đặcHuyện Lạc Dương có 19.298 người, trong quyền đặc lợi, trong cuộc sống hằng ngàyđó các tộc người thiểu số bản địa chiếm tỷ vẫn phải lao động kiếm sống như mọilệ 78.1% dân số toàn huyện. Thị trấn có người để nuôi mình và gia đình.tổng diện tích đất tự nhiên 7.061 ha, qui Thứ hai, để thực hiện công việc củamô dân số là 2.101 hộ với 9.213 người, làng, chủ làng thường dựa vào ý kiến củatrong đó nhóm tộc người Kơho tại chỗ có các già làng có kinh nghiệm, được tôn1.156 hộ chiếm gần 56%. trọng. Họ trở thành một tập thể quan trọng Xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ tham gia vào quá trình quản lý vận hànhquan khách quan khác nhau của các quá mọi hoạt động sống của làng. Đó là “Hộitrình xã hội như đô thị hóa, công nghiệp đồng già là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Định chế xã hội Biến đổi xã hội Định chế xã hội người Kơho Hệ thống quản lý xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 476 4 0 -
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
77 trang 197 0 0
-
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0