Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Các đồng chí lãnh đạo Liên Xô nói về vai trò và trách nhiệm của xã hội học" dưới đây. Nội dung bài viết giới thiệu đến các bạn các nhận xét, đánh giá của các đồng chí lãnh đạo Liên Xô nói về vai trò và trách nhiệm của xã hội học. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các đồng chí lãnh đạo Liên Xô nói về vai trò và trách nhiệm của xã hội họcXã hội học, số 3 - 1983 75 CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO LIÊN XÔ NÓI VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA XÃ HỘI HỌC TCXHH L.T.S - Tại hội nghị toàn thể Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản liên xô họp tháng 6/1983 vừa qua, đồng chí tổng bí thư Lu.V.Anđrôpốp phát biểu: Phải đảm bảo được trình độ mới, cao hơn đáng kể công tác tư tưởng – lý luận trong lĩnh vực khoa học xã hội, trước hết là các nghành khoa học kinh tế, công tác của các cơ quan khoa học và từng nhà khoa học của chúng ta nói riêng. Cần phải kiên quyết chuyển xang những nhiệm vụ cụ thể và thực tế mà cuộc sống đang đặt ra với xã hội chúng ta. Khoa học xã hội cũng ở mức độ như khoa học tự nhiên. Phải trở thành người trợ thủ đắc lực của đảng và toàn thể nhân dân trong việc giải quyết những nhiệm vụ này. Đồng chí K.V.Tréc-nen-cô, Uỷ viên bộ chính trị, Bí thư Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, đã phê phán sự chậm chễ của xã hội học và nhấn mạnh trách nhiệm và vai trò của nó với việc thực hiện đường lối của Đảng. Chúng tôi xin tríh lời phát biểu ấy của đồng chí K.V.Tréc-nen-cô để giới xã hội hoc chúng ta cần tham khảo. Chúng ta đã chờ đợi nhiều đóng góp của viện xã hội học và viện toán kinhtế trung ương thuộc viện hàn lâm khoa học Liên Xô được thành lập từ nhữngnăm 60. Nhưng cho tới nay vẫn chưa có những công trình nghiên cứu cụ thể vàđầy đủ về những hiện tượng xã hội và những vấn đề kinh tế cấp bách. Tronghoạt động của các viện này bộc lộ những thiếu sót mà mức độ này hay mức độkhác cũng tiêu biểu cho một số cơ quan khoa học khác gói gọn trong những lợiích cục bộ và trong những luận án của mình, đề tài nghiên cứu vụn vặt, chưa thểhiện rõ ảnh hưởng của Đảng. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org Xã hội học, số 3 - 1983 76 Nếu nói về nguyên tắc thì những công trình nghiên cứu trong lĩnh vực xãhội phải như thế nào? Thứ nhất những công trình nghiên cứu đó phải căn cứ từ thực tiễn hiệnnay với tất cả những ưu điểm và nhược điểm của nó. Phải phân tích một cáchđầy đủ hơn những quy luật phát triển khách quan của sự phát triển xã hội. Vấn đề về mâu thuẫn như là một động lực để thúc đẩy sự phát triển xãhội, như mọi người đều biết có tầm quan trọng to lớn với lý luận và thực tiễn.Vấn đề này được nghiên cứu tương đối kỹ cho phù hợp với thời kỳ quá độ từchủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, đòi hỏi phải nghiên cứutoàn diện về những mâu thuẫn không mang tính chất đối kháng vốn đặc trưngcho chủ nghĩa xã hội chin muồi, về những đặc điểm trong việc giải quyết nhữngmâu thuẫn đó trong điều kiện sự thống nhất về xã hội – chính trị và xã hội ngàycàng tăng của xã hội xô viết. Ở đây, cũng như trong bất cứ một cơ cấu xã hộinào đang diễn ra cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, không những chỉ cónhững xu hướng xây dựng mà cón cả xu hướng tiêu cực.Chẳng hạn đó là thái độđịa phương chủ nghĩa và cục bộ, là chủ nghĩa quan lieu và bảo thủ. Cần phảivạch rõ nguyên nhân của hiện tượng này và những hiện tượng tương tự khác,tìm ra biện pháp khắc phục chúng. Thứ 2, các cơ quan khoa học cần phải làm việc kịp thời và linh hoạt hơn.cuộc sống không phát triển theo một sơ đồ được vạch ra trong một lần nào đó.Chúng ta thường thấy có những bước ngoặt bất ngờ của các sự kiện và có nhữngvấn đề bất ngờ. Và cần phải biết tập trung lực lượng khoa học vào các sự kiện vàvấn đề đó một cách kịp thời. Thứ 3, các cuộc tranh luận về vấn đề các quy luật và phạm trù khoa học,với tất cả tầm quan trọng của chúng không được mang tính chất biệt lập và kinhviện. Đảng hy vọng rằng nhờ kết quả của các cuộc nghiên cứu khoa học, nhữngđề nghị thiết thực tốt sẽ xuất hiện ngáy càng thường xuyên hơn. Thứ 4, khi làm việc các cán bộ khoa học cần phải hướng tới tương lainhiều hơn, kịp thời nắm bắt được những xu hướng cấp thiết. Tôi muốn nói tới Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org Xã hội học, số 3 - 1983 77công tác dự báo đáng tin cậy cho phép nhìn thấy tương lai một cách rõ hơn vàđưa ra được những quyết định có cơ sở. Và điều quan trọng nhất là các môn khoa học xã hội dứt khoát phải luônluôn quán triệt quan điểm cách mạng, áp dụng một cách thành thạo phương phápluận mác xít – lênin đã được thử thách vào việc tìm tòi khoa học. Dĩ nhiên,những sự kiện mới nhất thiết phải cần đến sự bổ sung, ddieeuf chỉnh những quanđiểm đã hình thành. Nhưng có những chân lý không thể nào đưa ra xem xét lại,có những vấn đề đã được giải quyết từ lâu và ...