Danh mục

Các giải pháp tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 618.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọngkhông lớn trong chi hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nộinhưng lại có vai trò quan trọng trong việc duy trì và răng cường hiệu quả côngviệc của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nộiLuận văn cuối khoá Học viện tài chính LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, vốn đầu tư xây dựng cơ bản và thực trạngquản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước là mộttrong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoàingành. Điều này rất dễ hiểu do tầm quan trọng của lo ại vốn này đố i với sựphát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước, do tỷ trọng lớn của vốn trong tổng chi ngân sách Nhà nước cũng như donhững hạn chế lớn cò n tồn tại trong việc quản lý vốn. Tuy nhiên, xuất phát từyêu cầu phân công, phân cấp quản lý, chi ngân sách Nhà nước của Việt Namcòn có một loại vốn cũng mang tính chất đầu tư xây dựng cơ bản nhưng lạiđược quản lý như mộ t loạivốn riêng. Đó là vố n sự nghiệp có tính chất đ ầu tưxây dựng. H iện vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọngkhông lớn trong chi hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố H à nộinhưng lại có vai trò quan trọng trong việc duy trì và răng cường hiệu quả côngviệc của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp. Công tác quản lý, sử d ụngvố n trong thời gian qua cũng đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy vậy,thực tế triển khai công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư x ây dựngtheo chính sách chế độ của Nhà nước hiện nay vẫn tồn tại những khó khăn,hạn chế, đòi hỏi phải có những nghiên cứu về cả lý thuyết và thực tiễn nhằmđưa ra các biện pháp sửa đổi, hoàn thiện công tác quản lý để gia tăng hiệu quảquản lý và sử dụng vốn. Thông qua nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn luận văn “Các giải pháptăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với cácSở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội” thực hiện hai mục tiêu chính: 4N guyễn Thanh Thơ - K40/01.02Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Thứ nhất, xác định vị trí của vố n sự nghiệp có tính chất đầu tư x ây d ựngtrong chi ngân sách Nhà nước, so sánh tương quan với vốn xây dựng cơ b ảnvà các khoản chi khác thuộc chi ngân sách. Thứ hai, đánh giá những điều đã làm được và những hạn chế còn tồn tạitrong việc quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đ ầu tư xây dựng đối với các Sở,Ban, Ngành thuộc thành phố trong những năm gần đây nhằm đ ưa ra mộ t sốkiến nghị, giải pháp đ ể khắc phục hạn chế, tăng cường hiệu quả công tác quảnlý. Nội dung của luận văn gồm 3 chương: C hương I: Khái quát chung về công tác quản lý vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư xây dựng. C hươngII: Thực trạng công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chấ t đầutư xây dựng đối với cá c Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội. C hương III: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý vốn sự nghiệpcó tính chấ t đầu tư xâ y dựng. Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận đ ược sự quan tâm giúpđỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn thực tậ p Phạm V ăn Khoan và các cô chú,anh chị của Phò ng Tài chính Hành chính – Sự nghiệp cùng các phòng bankhác của Sở Tài chính H à nộ i. Em xin chân thành cảm ơn. 5N guyễn Thanh Thơ - K40/01.02Luận văn cuối khoá Học viện tài chính NỘI D UNGCHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG V Ề QUẢN LÝ VỐN SỰ N GHIỆP CÓ TÍNH CHẤT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG1.1 Vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng trong ngân sá ch Nhà nước. 1.1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. Vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng là một khái niệm thuộcphạm vi chi NSNN. Để có được hình dung rõ ràng về vốn sự nghiệp có tínhchất đ ầu tư xây dựng, trước hết ta cần tìm hiểu m ột số khái niệm và nội dungcủa chi NSNN. 1.1.1.1 Khá i niệm và nội dung của CNSNN Theo luật NSNN năm 2002, NSNN là toàn bộ các kho ản thu chi của Nhànước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và đ ược thực hiệntrong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. N SNN có hai nội dung lớn là thu NSNN và chi NSNN, Nhà nước thôngqua thu nhập để tạo lập quỹ tài chính – tiền tệ của mình. Nguồn thu chủ yếucủa NSNN là thuế. Chi NSNN được hiểu là quá trình phân phối và sử d ụngquỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất đ ịnh nhằm thực hiện những nhiệm vụkinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước. Nội dung chi NSNN rất phong phú vàthể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tu ỳ theo yêu cầu nghiêncứu và quản lý. Theo tính chất phát sinh của các khoản chi, chi NSNN bao gồm chithường xuyên và chi không thường xuyên. Theo mục đ ích sử dụng cuối cùng, chi NSNN bao gồm chi tích luỹ vàchi tiêu dùng. 6N guyễn Thanh Thơ - K40/01.02Luận văn cuối khoá Học viện tài chính Theo phương thức chi tiêu, chi NSNN được bao gồm chi thanh toán vàchi chuyển giao. Theo nghị định 60/2003/NĐ-CP, ngày 06/06/2003 quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, chi NSNN bao gồm: 1- Chi đầu tư phát triển: là khoản chi phát sinh không thường xuyên cótính định hướng cao nhằm mục tiêu: x ây dựng cơ sở hạ tầng, ổ n định và p háttriển kinh tế. 2- Chi thường xuyên: là khoản chi phát sinh thường xuyên liên tục, địnhkỳ hàng năm nhằm duy trì hoạt độ ng của các cơ q uan, đ ơn vị HCSN: đ ảmbảo quốc phòng, an ninh, trật tự an to àn xã hội. 3- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay. 4- Chi viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nước ngoài. 5- Chi cho vay theo quy đ ịnh của pháp luật. 6- Chi trả gốc và lãi các khoản huy động vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạtầng (theo khoản 3 điều 8, Luật Ngân sách Nhà nước) 7- Chi bổ sung cho Ngân sách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: