Các hiện tượng ngôn điệu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.21 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Ngữ điệu Ngữ điệu (intonation) là sự chuyển động của thanh cơ bản của giọng nói, là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong câu. “Ngữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay một từ”. Ngữ điệu cũng là một phương tiện phân loại lời nói. Nhưng chức năng chính của ngữ điệu là nối liền các bộ phận của lời nói lại với nhau, làm cho lời nói trở nên liền mạch. Ngữ điệu còn được sử dụng để biểu thị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hiện tượng ngôn điệu Các hiện tượng ngôn điệu1. Ngữ điệuNgữ điệu (intonation) là sự chuyển động của thanh cơ bản của giọng nói, là sựnâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong câu. “Ngữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âmthanh lớn hơn âm tiết hay một từ”. Ngữ điệu cũng là một phương tiện phân loại lời nói. Nhưng chức năng chínhcủa ngữ điệu là nối liền các bộ phận của lời nói lại với nhau, làm cho lời nói trởnên liền mạch. Ngữ điệu còn được sử dụng để biểu thị tính chất của các loại câu. Ở đây nóđóng vai trò là một phương thức ngữ pháp thực thụ. Cuối cùng, ngữ điệu còn có ý nghĩa đặc biệt trong việc biểu hiện tất cả nhữngsắc thái cảm xúc đa dạng của lời nói. Tham khảo: Một số tài liệu tham khảo về ngữ điệu tiếng Việt2. Trọng âmTrọng âm (accent) là sự nêu bật một trong những âm tiết của từ bằng nhữngphương tiện ngữ điệu nhất định. Có thể phân ra các loại trọng âm: + trọng âm lực: sự nêu bật được tiến hành bằng cách nêu bật âm tiết + trọng âm lượng: sự nêu bật được tiến hành bằng cách kéo dài thời gian phátâm. + trọng âm cố định: trọng âm bao giờ cũng rơi vào vị trí nhất định của từ. + trọng âm tự do: trọng âm không ở vào vị trí nhất định của từ. Trong các ngôn ngữ Âu châu như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, trọng âmcó vai trò đáng kể. Trong tiếng Việt và các ngôn ngữ có thanh điệu khác, vai tròcủa trọng âm bị mờ nhạt đi tr ước sự tồn tại của thanh điệu. Tuy nhiên, sẽ làkhông đúng nếu có thái độ cực đoan cho rằng tiếng Việt hoàn toàn không có trọngâm. Trong tiếng Việt, trọng âm được nêu bật chủ yếu bằng cách tăng c ường trườngđộ của nguyên âm(1). Nói cách khác, trọng âm của tiếng Việt là trọng âm lượng.Tiếng Việt có một số từ không bao giờ mang trọng âm, ví dụ từ cái (loại từ).Tuy nhiên, có nh ững từ trọng âm được thể hiện khá rõ, ví dụ: cà khẳng cà khiu,toé toè loe. Tuyệt đại đa số các thực từ đều mang trọng âm. Có nhữn g cặp từ đốilập, trong đó trọng âm là tiêu chí khu biệt duy nhất. Ví dụ cho, để là động từ: quyển sáchTôi cho anhNó để khăn lên bànvới cho, để là hư từ (quét cho sạch; nói để anh hiểu). Có những từ đa tiết,nếu đặt sai trọng âm thì từ đó bị phá vỡ, mỗi âm tiết thành một từ riêng biệt, ví dụ:bảo với (= nói theo) và bảo (động từ) + với (giới từ).3. Thanh điệuThanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp “giọng nói” trong một âm tiết có tácdụng khu biệt vỏ âm thanh của từ hoặc hình vị. Như vậy, nếu như ngữ điệu là đặc trưng của câu, trọng âm là đặc trưng củatừ thìthanh điệu là đặc trưng của âm tiết. “Một ngôn ngữ có thanh điệu thường có ngữ điệu (tức sự thay đổi cao độ trongcâu) rất hạn chế”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hiện tượng ngôn điệu Các hiện tượng ngôn điệu1. Ngữ điệuNgữ điệu (intonation) là sự chuyển động của thanh cơ bản của giọng nói, là sựnâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong câu. “Ngữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âmthanh lớn hơn âm tiết hay một từ”. Ngữ điệu cũng là một phương tiện phân loại lời nói. Nhưng chức năng chínhcủa ngữ điệu là nối liền các bộ phận của lời nói lại với nhau, làm cho lời nói trởnên liền mạch. Ngữ điệu còn được sử dụng để biểu thị tính chất của các loại câu. Ở đây nóđóng vai trò là một phương thức ngữ pháp thực thụ. Cuối cùng, ngữ điệu còn có ý nghĩa đặc biệt trong việc biểu hiện tất cả nhữngsắc thái cảm xúc đa dạng của lời nói. Tham khảo: Một số tài liệu tham khảo về ngữ điệu tiếng Việt2. Trọng âmTrọng âm (accent) là sự nêu bật một trong những âm tiết của từ bằng nhữngphương tiện ngữ điệu nhất định. Có thể phân ra các loại trọng âm: + trọng âm lực: sự nêu bật được tiến hành bằng cách nêu bật âm tiết + trọng âm lượng: sự nêu bật được tiến hành bằng cách kéo dài thời gian phátâm. + trọng âm cố định: trọng âm bao giờ cũng rơi vào vị trí nhất định của từ. + trọng âm tự do: trọng âm không ở vào vị trí nhất định của từ. Trong các ngôn ngữ Âu châu như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, trọng âmcó vai trò đáng kể. Trong tiếng Việt và các ngôn ngữ có thanh điệu khác, vai tròcủa trọng âm bị mờ nhạt đi tr ước sự tồn tại của thanh điệu. Tuy nhiên, sẽ làkhông đúng nếu có thái độ cực đoan cho rằng tiếng Việt hoàn toàn không có trọngâm. Trong tiếng Việt, trọng âm được nêu bật chủ yếu bằng cách tăng c ường trườngđộ của nguyên âm(1). Nói cách khác, trọng âm của tiếng Việt là trọng âm lượng.Tiếng Việt có một số từ không bao giờ mang trọng âm, ví dụ từ cái (loại từ).Tuy nhiên, có nh ững từ trọng âm được thể hiện khá rõ, ví dụ: cà khẳng cà khiu,toé toè loe. Tuyệt đại đa số các thực từ đều mang trọng âm. Có nhữn g cặp từ đốilập, trong đó trọng âm là tiêu chí khu biệt duy nhất. Ví dụ cho, để là động từ: quyển sáchTôi cho anhNó để khăn lên bànvới cho, để là hư từ (quét cho sạch; nói để anh hiểu). Có những từ đa tiết,nếu đặt sai trọng âm thì từ đó bị phá vỡ, mỗi âm tiết thành một từ riêng biệt, ví dụ:bảo với (= nói theo) và bảo (động từ) + với (giới từ).3. Thanh điệuThanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp “giọng nói” trong một âm tiết có tácdụng khu biệt vỏ âm thanh của từ hoặc hình vị. Như vậy, nếu như ngữ điệu là đặc trưng của câu, trọng âm là đặc trưng củatừ thìthanh điệu là đặc trưng của âm tiết. “Một ngôn ngữ có thanh điệu thường có ngữ điệu (tức sự thay đổi cao độ trongcâu) rất hạn chế”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành động ngôn ngữ hành vi ngôn ngữ hành động phát ngôn điều kiện chân thành lịch sử quy ước điều kiện thực hiệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nội dung dạy học câu ở trường phổ thông - Câu tiếng Việt: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thìn
242 trang 154 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam: Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều
200 trang 47 0 0 -
Nguyên tắc giao tiếp tiếng Việt: Phần 1
132 trang 39 0 0 -
Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống: Số 5/2016
109 trang 34 0 0 -
Giáo trình Ngữ dụng học: Phần 1
89 trang 33 0 0 -
Người Ê Đê dùng lớp từ xưng hô như thế nào
10 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu chức năng của câu hỏi dùng trợ từ nghi vấn trong tiếng Hán hiện đại
6 trang 29 0 0 -
Lịch sự giao tiếp trong dân ca quan họ
6 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu cấu trúc thể loại của phần Thảo luận trong khóa luận tốt nghiệp của sinh viên chuyên ngữ
8 trang 27 0 0 -
139 trang 23 0 0