Danh mục

Các hình thức phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 809.21 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích dữ liệu thực nghiệm từ kết quả khảo sát 614 đại diện hộ gia đình tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh cho thấy chủ thể thực hiện các phương pháp ứng phó chủ đạo phổ biến nhất là từ gia đình và chính quyền địa phương chỉ đạo phối hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hình thức phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí MinhHNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2, pp. 163-173This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2019-0018CÁC HÌNH THỨC PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUDỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNguyễn Minh NhựtBan Đô thị, Hội Đồng nhân dân thành phố Hồ Chí MinhTóm tắt. Ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) dựa vào cộng đồng là một trongnhững cách tiếp cận giải pháp mang tính bền vững và lâu dài trong việc ngăn chặnnhững tổn thương từ nhiều mặt do quá trình này gây ra cho cộng đồng. Bài viết phântích dữ liệu thực nghiệm từ kết quả khảo sát 614 đại diện hộ gia đình tại Cần Giờ,thành phố Hồ Chí Minh cho thấy chủ thể thực hiện các phương pháp ứng phó chủđạo phổ biến nhất là từ gia đình và chính quyền địa phương chỉ đạo phối hợp. Nhữngbiện pháp chủ yếu ứng phó đang được được thực hiện mang tính trước mắt như sửachữa, chằng chống nhà cửa, còn các biện pháp mang tính lâu dài bền vững nhưchuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi thói quen sản xuất vẫn còn hạn chế.Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Ứng phó biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng, Thành phốHồ Chí Minh, Cần Giờ.1.Mở đầuTheo tài liệu hướng dẫn về ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng củaTrung tâm Nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp miền núi (ADC), tổ chức CARE quốctế tại Việt Nam, “ứng phó dựa vào cộng đồng đòi hỏi cách tiếp cận tổng hợp, kết hợp giữakiến thức bản địa với các chiến lược tiên tiến nhằm giải quyết tình trạng dễ bị tổn thươngtrong khi vẫn tăng cường năng lực thích ứng để đối mặt với những thách thức và biến độngmới” [6]. Theo đó, quy trình của ứng phó dựa vào cộng đồng liên quan đến 4 chiến lược:1- Thúc đẩy các chiến lược sinh kế có khả năng chống đỡ và phục hồi, cùng lúc kếthợp với đa dạng hóa nguồn thu nhập và nâng cao năng lực hoạch định và quản lí rủi ro;2- Các chiến lược giảm nhẹ rủi ro do thiên tai để giảm tác động của hiểm họa, đặcbiệt là lên những hộ gia đình và cá nhân dễ bị tổn thương;2- Nâng cao năng lực cho xã hội dân sự tại địa phương và các cơ quan chính phủ đểhọ có thể hỗ trợ tốt hơn các cộng đồng, hộ gia đình và cá nhân trong nỗ lực ứng phó củacác đối tượng này;4- Vận động chính sách và huy động xã hội để giải quyết những nguyên nhân gốc rễcủa tình trạng dễ bị tổn thương, chẳng hạn như quản trị kém, thiếu sự kiểm soát đối vớiNgày nhận bài: 19/11/2018. Ngày sửa bài: 19/12/2018. Ngày nhận đăng: 12/2/2019.Tác giả liên hệ: Nguyễn Minh Nhựt. Địa chỉ e-mail: nhut227@gmail.com163Nguyễn Minh Nhựtcác nguồn lực, hoặc tiếp cận hạn chế tới các dịch vụ cơ bản [6].Dựa trên chiến lược đó xây dựng thành khung phân tích áp dụng hoạt động ứng phóbiến đổi vào cộng đồng như sau.Khung phân tích CARE, 2009 [7]Cách thứcCấp độ chủ thểKhung phân tích cộng đồng tại Cần giờCấp độ chủ thể1-Cấp độ quốc giaSinh kế có khả 2-Cấp chính quyền địanăng chống đỡ phương /cộng đồngvà phục hồi3-Cấp hộ gia đình/cánhân1-Chính quyền địa phương, các tổ chứcchính trị-xã hội2-Cộng đồng xóm ấp3-Nhóm hộ gia đình tự phát4-Hộ gia đình/cá nhân1-Cấp độ quốc gia2-Cấp chính quyền địaGiảm nhẹ rủi rophương /cộng đồngthiên tai3-Cấp hộ gia đình/cánhân1-Chính quyền địa phương, các tổ chứcchính trị-xã hội2-Cộng đồng xóm ấp3-Nhóm hộ gia đình tự phát4-Hộ gia đình/cá nhân1-Cấp độ quốc gia2-Cấp chính quyền địaTăngcườngphương /cộng đồngnăng lực3-Cấp hộ gia đình/cánhân1-Chính quyền địa phương, các tổ chứcchính trị-xã hội2-Cộng đồng xóm ấp3-Nhóm hộ gia đình tự phát4-Hộ gia đình/cá nhân1-Cấp độ quốc gia2-Cấp chính quyền địaphương /cộng đồng3-Cấp hộ gia đình/cánhân1-Chính quyền địa phương, các tổ chứcchính trị-xã hội2-Cộng đồng xóm ấp3-Nhóm hộ gia đình tự phát4-Hộ gia đình/cá nhânGiảiquyếtnhững nguyênnhân cơ bản củatình trạng dễ bịtổn thươngNguồn: tác giả cấu trúc lại dựa trên CARE,Climate vulnerability and capacity analysis (CVCA) handbook, 2009), [7].Như vậy, dựa trên lí thuyết và khung phân tích ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vàocộng đồng [7] được áp dụng trên quy mô quốc gia, trong khuôn khổ nghiên cứu này sẽxây dựng khung phân tích cho trường hợp huyện Cần Giờ với các cấp độ chủ thể mangtính địa phương hóa. Trên cơ sở đó, mục tiêu của bài viết này là nhằm mô tả các cáchthức, phương pháp và những chủ thể trong hoạt động phòng ngừa, ứng phó với biến đổikhí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh dựa trên mô hình líthuyết CARE, 2009.2.Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp và dữ liệuNghiên cứu được thực hiện bằng cách kết hợp cả phương pháp định tính và địnhlượng, bao gồm 3 bước như sau:164Các hình thức phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện Cần Giờ…Nghiên cứu định tính(phân tích tài liệu vàquan sát):- Đưa ra các kháiniệm, xây dựng chỉbáo- Xây dựng câu hỏi,giả thuyết nghiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: