Các hình thức phỏng vấn và cách chuẩn bị
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.06 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở các công ty, phỏng vấn là công cụ duy nhất hoặc quan trọng nhất để quyết định việc tuyển dụng. Là một người tìm việc, bạn nên chuẩn bị cuộc phỏng vấn với một đầu óc thoải mái và mục tiêu rõ ràng.
Có nhiều hình thức phỏng vấn và bạn sẽ không biết mình sẽ phải đối phó với hình thức nào cho đến khi tiếp xúc với nhà tuyển dụng. Điều quan trọng là phải hiểu rõ những hình thức phỏng vấn để chuẩn bị cho thật tốt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hình thức phỏng vấn và cách chuẩn bị Các hình thức phỏng vấn và cách chuẩn bị Ở các công ty, phỏng vấn là công cụ duy nhất hoặc quan trọng nhất để quyết định việc tuyển dụng. Là một người tìm việc, bạn nên chuẩn bị cuộc phỏng vấn với một đầu óc thoải mái và mục tiêu rõ ràng. Có nhiều hình thức phỏng vấn và bạn sẽ không biết mình sẽ phải đối phó với hình thức nào cho đến khi tiếp xúc với nhà tuyển dụng. Điều quan trọng là phải hiểu rõ những hình thức phỏng vấn để chuẩn bị cho thật tốt. 1. Phỏng vấn qua điện thoại Vì những hạn chế về thời gian, những cuộc phỏng vấn qua điện thoại ngày càng trở nên phổ biến. Đó là cách điển hình để có được một đánh giá sơ bộ về trình độ của ứng viên. Những cuộc phỏng vấn qua điện thoại có thể được sắp xếp trước hoặc không báo trước. Nếu thời gian không thuận tiện, bạn có thể báo cho người gọi biết và xin sắp xếp một cuộc hẹn khác. Cách chuẩn bị: Tìm một nơi yên tĩnh và chuẩn bị tất cả những tài liệu tìm việc, chẳng hạn như sơ yếu lý lịch, thư xin việc, những nguồn tham khảo... - Vào đầu cuộc phỏng vấn, hãy chắc rằng bạn xác nhận lại tên và chức vụ của người phỏng vấn. Hãy chắc rằng bạn dùng nó trong suốt cuộc phỏng vấn và viết thư cảm ơn người ấy sau cuộc nói chuyện. - Bạn nên trả lời ngắn gọn và tập trung. Đừng quên cho người phỏng vấn được cắt ngang nếu như người ấy có muốn hỏi thêm hoặc muốn thay đổi chủ đề. - Hãy hỏi những câu liên quan đến công việc, công ty, quá trình tuyển dụng... 2. Phỏng vấn theo nhóm Tại Việt Nam, chỉ có vài công ty sử dụng hình thức phỏng vấn theo nhóm. Hình thức này hiệu quả vì có nhiều người phỏng vấn bạn cùng một lúc thay vì phỏng vấn riêng với từng người. Cách chuẩn bị: - Nhớ nói với tất cả những người trong nhóm, thay vì chỉ nói với người đặt câu hỏi cho bạn. Tuy nhiên, hãy tập trung sự chú ý của bạn vào người đặt câu hỏi cho bạn. - Thông thường có một người chính điều khiển cuộc phỏng vấn. Người này có thể là giám đốc trực tiếp của bạn hoặc là người ra quyết định, vì vậy hãy đặc biệt chú ý đến họ. - Khi cuộc phỏng vấn kết thúc, bạn nên cảm ơn cả nhóm và đưa ra những bình luận hoặc yêu cầu rõ ràng cho người đứng đầu nhóm phỏng vấn. 3. Phỏng vấn hành vi Người phỏng vấn muốn biết những nỗ lực trước đây của bạn và có thể dự đoán cho công việc tương lai như thế nào. Bạn sẽ được hỏi về cách giải quyết những tình huống trước đây. Nhiều người sai lầm vì không cung cấp đủ chi tiết và ví dụ. Cách chuẩn bị: - Tình huống: giải thích chi tiết vấn đề (rắc rối của công ty) - Kỹ năng: là kỹ năng của bạn - Hành động: bạn đã giải quyết khó khăn như thế nào - Kết quả: kết quả bạn đạt được là gì 4. Phỏng vấn căng thẳng Một cuộc phỏng vấn căng thẳng được thiết kế để đặt ứng viên dưới sức ép để đánh giá phản ứng của họ. Một ví dụ là người phỏng vấn sẽ đặt ra một chủ đề gây tranh cãi và không đồng ý với bạn. Cách chuẩn bị: - Hãy giữ bình tĩnh, đừng nóng vội. Hãy nhớ rằng những gì bạn trả lời không quan trọng, mà là bạn trả lời như thế nào. 5. Phỏng vấn tình huống Nếu bạn xin việc ở một công ty tư vấn hoặc tương tự, có khả năng bạn sẽ đối mặt với hình thức phỏng vấn này. Nó giúp người phỏng vấn phân tích kỹ năng suy nghĩ có tính phê bình của bạn. Ví dụ, câu hỏi có thể là “Có bao nhiêu chiếc mô tô ở TPHCM?”. Người phỏng vấn thích tìm hiểu quá trình bạn dùng để có được câu trả lời. Cách chuẩn bị: - Hãy sáng tạo. Người phỏng vấn thích lắng nghe những giả định hợp lý vài suy nghĩ lô-gic; vì vậy, điều quan trọng là bạn hãy trả lời theo cách riêng của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hình thức phỏng vấn và cách chuẩn bị Các hình thức phỏng vấn và cách chuẩn bị Ở các công ty, phỏng vấn là công cụ duy nhất hoặc quan trọng nhất để quyết định việc tuyển dụng. Là một người tìm việc, bạn nên chuẩn bị cuộc phỏng vấn với một đầu óc thoải mái và mục tiêu rõ ràng. Có nhiều hình thức phỏng vấn và bạn sẽ không biết mình sẽ phải đối phó với hình thức nào cho đến khi tiếp xúc với nhà tuyển dụng. Điều quan trọng là phải hiểu rõ những hình thức phỏng vấn để chuẩn bị cho thật tốt. 1. Phỏng vấn qua điện thoại Vì những hạn chế về thời gian, những cuộc phỏng vấn qua điện thoại ngày càng trở nên phổ biến. Đó là cách điển hình để có được một đánh giá sơ bộ về trình độ của ứng viên. Những cuộc phỏng vấn qua điện thoại có thể được sắp xếp trước hoặc không báo trước. Nếu thời gian không thuận tiện, bạn có thể báo cho người gọi biết và xin sắp xếp một cuộc hẹn khác. Cách chuẩn bị: Tìm một nơi yên tĩnh và chuẩn bị tất cả những tài liệu tìm việc, chẳng hạn như sơ yếu lý lịch, thư xin việc, những nguồn tham khảo... - Vào đầu cuộc phỏng vấn, hãy chắc rằng bạn xác nhận lại tên và chức vụ của người phỏng vấn. Hãy chắc rằng bạn dùng nó trong suốt cuộc phỏng vấn và viết thư cảm ơn người ấy sau cuộc nói chuyện. - Bạn nên trả lời ngắn gọn và tập trung. Đừng quên cho người phỏng vấn được cắt ngang nếu như người ấy có muốn hỏi thêm hoặc muốn thay đổi chủ đề. - Hãy hỏi những câu liên quan đến công việc, công ty, quá trình tuyển dụng... 2. Phỏng vấn theo nhóm Tại Việt Nam, chỉ có vài công ty sử dụng hình thức phỏng vấn theo nhóm. Hình thức này hiệu quả vì có nhiều người phỏng vấn bạn cùng một lúc thay vì phỏng vấn riêng với từng người. Cách chuẩn bị: - Nhớ nói với tất cả những người trong nhóm, thay vì chỉ nói với người đặt câu hỏi cho bạn. Tuy nhiên, hãy tập trung sự chú ý của bạn vào người đặt câu hỏi cho bạn. - Thông thường có một người chính điều khiển cuộc phỏng vấn. Người này có thể là giám đốc trực tiếp của bạn hoặc là người ra quyết định, vì vậy hãy đặc biệt chú ý đến họ. - Khi cuộc phỏng vấn kết thúc, bạn nên cảm ơn cả nhóm và đưa ra những bình luận hoặc yêu cầu rõ ràng cho người đứng đầu nhóm phỏng vấn. 3. Phỏng vấn hành vi Người phỏng vấn muốn biết những nỗ lực trước đây của bạn và có thể dự đoán cho công việc tương lai như thế nào. Bạn sẽ được hỏi về cách giải quyết những tình huống trước đây. Nhiều người sai lầm vì không cung cấp đủ chi tiết và ví dụ. Cách chuẩn bị: - Tình huống: giải thích chi tiết vấn đề (rắc rối của công ty) - Kỹ năng: là kỹ năng của bạn - Hành động: bạn đã giải quyết khó khăn như thế nào - Kết quả: kết quả bạn đạt được là gì 4. Phỏng vấn căng thẳng Một cuộc phỏng vấn căng thẳng được thiết kế để đặt ứng viên dưới sức ép để đánh giá phản ứng của họ. Một ví dụ là người phỏng vấn sẽ đặt ra một chủ đề gây tranh cãi và không đồng ý với bạn. Cách chuẩn bị: - Hãy giữ bình tĩnh, đừng nóng vội. Hãy nhớ rằng những gì bạn trả lời không quan trọng, mà là bạn trả lời như thế nào. 5. Phỏng vấn tình huống Nếu bạn xin việc ở một công ty tư vấn hoặc tương tự, có khả năng bạn sẽ đối mặt với hình thức phỏng vấn này. Nó giúp người phỏng vấn phân tích kỹ năng suy nghĩ có tính phê bình của bạn. Ví dụ, câu hỏi có thể là “Có bao nhiêu chiếc mô tô ở TPHCM?”. Người phỏng vấn thích tìm hiểu quá trình bạn dùng để có được câu trả lời. Cách chuẩn bị: - Hãy sáng tạo. Người phỏng vấn thích lắng nghe những giả định hợp lý vài suy nghĩ lô-gic; vì vậy, điều quan trọng là bạn hãy trả lời theo cách riêng của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm tâm lý Các hình thức phỏng vấn và cách chuẩn bị nghệ thuật sống kỹ năng phỏng vấn kỹ năng quản lýTài liệu cùng danh mục:
-
Mười cách trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
4 trang 211 0 0 -
Những lỗi thường gặp khi viết sơ yếu lý lịch
3 trang 205 0 0 -
Kinh nghiệm phỏng vấn - Những lỗi thường gặp khi phỏng vấn
7 trang 201 0 0 -
Được gọi phỏng vấn, có nên ngừng tìm việc?
4 trang 184 0 0 -
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 181 0 0 -
33 trang 180 0 0
-
Những câu hỏi phỏng vấn thông dụng nhất
3 trang 178 0 0 -
50 Câu hỏi phỏng vấn thường gặp khi đi phỏng vấn
7 trang 172 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin việc (1)
8 trang 161 0 0
Tài liệu mới:
-
112 trang 0 0 0
-
Bài giảng môn học Thiết bị truyền thông và mạng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
149 trang 0 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thủy lực khí nén trên ô tô
114 trang 0 0 0 -
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0