Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực hiện Công ước số 29 của ILO
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu về tình hình thực hiện Công ước số 29 của ILO về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; Sửa đổi Bộ luật Lao động liên quan đến vấn đề phòng, chống và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực hiện Công ước số 29 của ILO BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực hiện Công ước số 29 của ILO Phan Thanh Huyền* “Cần đặt ra lộ trình thúc đẩy hành động chống lại một loại tệ nạn xã hội mà không có chỗ trong thế giớihiện đại. Để thực hiện được mục tiêu toàn cầu hoá công bằng và việc làm nhân văn cho tất cả mọi người,chúng ta cần phải loại bỏ lao động cưỡng bức”1.I. Tình hình thực hiện Công ước số 29 của động cưỡng bức (LĐCB) - cùng với Công ướcILO về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc số 105 về xoá bỏ các hình thức cưỡng bức lao Ngày 29/1/2007, Chủ tịch nước đã ký quyết động. Theo Công ước 29, LĐCBHBB “là chỉđịnh số 148/2007/QĐ-CTN về việc gia nhập mọi công việc hoặc dịch vụ mà một người épCông ước số 29 về lao động cưỡng bức hoặc buộc phải làm dưới sự đe doạ của một hìnhbắt buộc (LĐCBHBB) của Tổ chức Lao động phạt nào đó mà bản thân người đó không tựthế giới (ILO) và chính thức trở thành thành nguyện làm”. Nội dung cơ bản của Công ướcviên của Công ước từ ngày 05/3/2007. Việc 29 quy định, các quốc gia thành viên của Cônggia nhập Công ước đã tạo điều kiện cho Việt ước cam kết huỷ bỏ việc sử dụng “LĐCB”Nam hội nhập quốc tế, phát triển quan hệ lao dưới mọi hình thức trong thời gian ngắn nhấtđộng hài hòa và ổn định, tiếp tục nâng cao vị có thể đạt được. Tuy nhiên ở giai đoạn chuyểnthế trên trường quốc tế. tiếp, nhà nước có thể sử dụng một số hình thức Công ước số 29, được thông qua tại kỳ họp LĐCB vào mục đích công cộng nhưng phảithứ 14 của ILO ngày 10/6/1930, gồm 33 điều tuân thủ các điều kiện hết sức nghiêm ngặtquy định các quốc gia thành viên cam kết phải mà Công ước quy định. Đồng thời, Công ướccó chính sách quốc gia hủy bỏ việc sử dụng nghiêm cấm việc sử dụng LĐCB trong khuLĐCBHBB dưới mọi hình thức trong thời gian vực tư nhân mà không có bất kỳ ngoại lệ nào.ngắn nhất. Mọi cơ quan nhà nước không được phép áp đặt Công ước số 29 về LĐCBHBB là một trong hoặc cho phép áp đặt việc LĐCB vì lợi ích của8 Công ước cơ bản trên tổng số 188 Công ước tư nhân, công ty hoặc hiệp hội tư nhân.của ILO và là một trong hai Công ước về lao Sau năm năm gia nhập Công ước số 29,(*) Đại học Công đoàn.(1) “Một liên minh toàn cầu chống lao động cưỡng bức”, Báo cáo toàn cầu trong khuôn khổ các hoạt động tiếp theo của Tuyên bố ILO về các Nguyên tắc và Quyền cơ bản tại nơi làm việc, năm 2005. 7 Số 14(199) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2011 I I 33BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTViệt Nam đã và đang nỗ lực tăng cường phòng, dụng các hình thức lao động này đều đảmchống và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn LĐCB với bảo các quy định của pháp luật, đặc biệt vềnhiều hoạt động như: hoàn thiện hệ thống điều kiện lao động (như an toàn lao động, vệquy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề sinh lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉLĐCBHBB; tổ chức tuyên truyền, phổ biến, ngơi…). Nhà nước cũng đảm bảo đầy đủ cácgiải thích, giáo dục pháp luật về LĐCBHBB chính sách, các ưu đãi nhất định cho NLĐthông qua các chương trình có tính quốc gia; (như đối với quân nhân, NLĐ tham gia phòngtăng cường quản lý nhà nước và thanh tra lao chống bão lụt, bảo vệ đê điều trong trường hợpđộng đối với vấn đề LĐCB; lồng ghép mối khẩn cấp), hay kết quả của hoạt động lao độngquan tâm về LĐCBHBB vào các chương trình, được phục vụ cho chính đối tượng lao độngdự án phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường (như kết quả lao động của phạm nhân hoặc laohợp tác quốc tế trong đấu tranh xoá bỏ tình động trong các trại giáo dưỡng). Hoàn toàntrạng LĐCB dưới hình thức buôn bán người, không có tình trạng áp đặt hoặc cho phép ápđặc biệt là buôn bán phụ nữ, trẻ em… Bằng đặt việc huy động sử dụng LĐCBHBB vì lợinhững nỗ lực đó, Việt Nam đã thực hiện nghĩa íc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực hiện Công ước số 29 của ILO BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 từ việc thực hiện Công ước số 29 của ILO Phan Thanh Huyền* “Cần đặt ra lộ trình thúc đẩy hành động chống lại một loại tệ nạn xã hội mà không có chỗ trong thế giớihiện đại. Để thực hiện được mục tiêu toàn cầu hoá công bằng và việc làm nhân văn cho tất cả mọi người,chúng ta cần phải loại bỏ lao động cưỡng bức”1.I. Tình hình thực hiện Công ước số 29 của động cưỡng bức (LĐCB) - cùng với Công ướcILO về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc số 105 về xoá bỏ các hình thức cưỡng bức lao Ngày 29/1/2007, Chủ tịch nước đã ký quyết động. Theo Công ước 29, LĐCBHBB “là chỉđịnh số 148/2007/QĐ-CTN về việc gia nhập mọi công việc hoặc dịch vụ mà một người épCông ước số 29 về lao động cưỡng bức hoặc buộc phải làm dưới sự đe doạ của một hìnhbắt buộc (LĐCBHBB) của Tổ chức Lao động phạt nào đó mà bản thân người đó không tựthế giới (ILO) và chính thức trở thành thành nguyện làm”. Nội dung cơ bản của Công ướcviên của Công ước từ ngày 05/3/2007. Việc 29 quy định, các quốc gia thành viên của Cônggia nhập Công ước đã tạo điều kiện cho Việt ước cam kết huỷ bỏ việc sử dụng “LĐCB”Nam hội nhập quốc tế, phát triển quan hệ lao dưới mọi hình thức trong thời gian ngắn nhấtđộng hài hòa và ổn định, tiếp tục nâng cao vị có thể đạt được. Tuy nhiên ở giai đoạn chuyểnthế trên trường quốc tế. tiếp, nhà nước có thể sử dụng một số hình thức Công ước số 29, được thông qua tại kỳ họp LĐCB vào mục đích công cộng nhưng phảithứ 14 của ILO ngày 10/6/1930, gồm 33 điều tuân thủ các điều kiện hết sức nghiêm ngặtquy định các quốc gia thành viên cam kết phải mà Công ước quy định. Đồng thời, Công ướccó chính sách quốc gia hủy bỏ việc sử dụng nghiêm cấm việc sử dụng LĐCB trong khuLĐCBHBB dưới mọi hình thức trong thời gian vực tư nhân mà không có bất kỳ ngoại lệ nào.ngắn nhất. Mọi cơ quan nhà nước không được phép áp đặt Công ước số 29 về LĐCBHBB là một trong hoặc cho phép áp đặt việc LĐCB vì lợi ích của8 Công ước cơ bản trên tổng số 188 Công ước tư nhân, công ty hoặc hiệp hội tư nhân.của ILO và là một trong hai Công ước về lao Sau năm năm gia nhập Công ước số 29,(*) Đại học Công đoàn.(1) “Một liên minh toàn cầu chống lao động cưỡng bức”, Báo cáo toàn cầu trong khuôn khổ các hoạt động tiếp theo của Tuyên bố ILO về các Nguyên tắc và Quyền cơ bản tại nơi làm việc, năm 2005. 7 Số 14(199) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2011 I I 33BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTViệt Nam đã và đang nỗ lực tăng cường phòng, dụng các hình thức lao động này đều đảmchống và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn LĐCB với bảo các quy định của pháp luật, đặc biệt vềnhiều hoạt động như: hoàn thiện hệ thống điều kiện lao động (như an toàn lao động, vệquy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề sinh lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉLĐCBHBB; tổ chức tuyên truyền, phổ biến, ngơi…). Nhà nước cũng đảm bảo đầy đủ cácgiải thích, giáo dục pháp luật về LĐCBHBB chính sách, các ưu đãi nhất định cho NLĐthông qua các chương trình có tính quốc gia; (như đối với quân nhân, NLĐ tham gia phòngtăng cường quản lý nhà nước và thanh tra lao chống bão lụt, bảo vệ đê điều trong trường hợpđộng đối với vấn đề LĐCB; lồng ghép mối khẩn cấp), hay kết quả của hoạt động lao độngquan tâm về LĐCBHBB vào các chương trình, được phục vụ cho chính đối tượng lao độngdự án phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường (như kết quả lao động của phạm nhân hoặc laohợp tác quốc tế trong đấu tranh xoá bỏ tình động trong các trại giáo dưỡng). Hoàn toàntrạng LĐCB dưới hình thức buôn bán người, không có tình trạng áp đặt hoặc cho phép ápđặc biệt là buôn bán phụ nữ, trẻ em… Bằng đặt việc huy động sử dụng LĐCBHBB vì lợinhững nỗ lực đó, Việt Nam đã thực hiện nghĩa íc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các kiến nghị sửa đổi Bộ luật Lao động 1994 Bộ luật Lao động 1994 Thực hiện Công ước số 29 của ILO Công ước số 29 của ILO Lao động cưỡng bứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
69 trang 99 0 0
-
Mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bức
10 trang 29 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về lao động cưỡng bức
11 trang 19 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức
90 trang 14 0 0 -
86 trang 11 0 0
-
Áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 trong ngành may
5 trang 11 0 0 -
20 trang 9 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về chống lao động cưỡng bức nhìn từ góc độ phát triển toàn diện
163 trang 7 0 0