Danh mục

Các kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.57 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lựa chọn địa điểm nuôi Nguồn nước sạch, dồi dào, vị trí xây nơi yên tĩnh, chủ động việc cấp và thoát nước, thuận tiện giao thông. Nhiệt độ của nước 25 – 27 0C, hàm lượng oxy hòa tan 5mg/l và độ pH 7,5 – 8,5. 1.2. Xây dựng bể nuôi - Bể xi măng có diện tích từ 10 m2 trở lên, bên trong láng nhẵn, sâu 1,5 m. - Thành bể cao hơn mức nước cao nhất 0,5 m, có gờ ngang 10 cm. Ống cấp nước cách mặt bể 50 cm, có nước chảy ra vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩmKỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm1. Nuôi trong bể xi măng. 1.1. Lựa chọn địa điểm nuôiNguồn nước sạch, dồi dào, vị trí xây nơi yên tĩnh, chủ độngviệc cấp và thoát nước, thuận tiện giao thông. Nhiệt độ củanước 25 – 27 0C, hàm lượng oxy hòa tan 5mg/l và độ pH 7,5– 8,5. 1.2. Xây dựng bể nuôi- Bể xi măng có diện tích từ 10 m2 trở lên, bên trong lángnhẵn, sâu 1,5 m.- Thành bể cao hơn mức nước cao nhất 0,5 m, có gờ ngang10 cm. Ống cấp nước cách mặt bể 50 cm, có nước chảy ravào thường xuyên.- Để tránh tạp chất gây ô nhiễm, cho qua một bể lọc (có cát,than, sỏi...) chiếm 20 – 30 % diện tích bể.- Nên có một bể nhỏ khoảng 5 m2 để lựa chọn giống, phâncỡ, phòng trị bệnh- Đối với bể mới xây, ngâm phèn chua 100 g/m2, ngâm 2 lần,2 ngày/lần, sau đó chà bằng bẹ chuối, cấp và xả nước 3 – 4lần kết hợp phơi nắng trong 30 ngày.- Tạo nơi trú ẩn bằng ống nhựa hoặc tre, miếng đanh hoặc đổmột lớp cát dày 20 cm và thả bèo chiếm ¼ diện tích bể.- Trên bể có mái che, lưới để giảm bức xạ, xung quanh cóche chắn không cho ánh nắng rọi vào nhiều.- Phải có dòng nước chảy trong ao; nước bể nuôi ở dạng tĩnhnên phải lắp thêm giàn phun mưa để tạo thêm oxy mỗi buổisáng. 1.3. Thả cá- Trước khi thả cá nên tắm cá bằng thuốc tím với nồng độ 5-10 mg/lít hay nước muối 15 - 30 %o , thời gian tắm 5- 10phút.- Trước khi thả giống phải ngâm bao nilon chứa cá xuống aotừ 10 – 20 phút.- Vị trí thả nơi đầu nguồn nước vào, cách thành bể 2 m.- Mật độ nuôi từ 6 con/m2, cỡ cá khoảng 100 gam/con. 1.4. Cho ăn.Thức ăn là cá tạp, cá biển, trùn, ốc, nhái cộng thêm muốikhoáng, vi lượng, vitamin thích hợp. Cho ăn ngày 2 lần, chủyếu vào ban đêm, lượng thức ăn bằng 5% trọng lượng chìnhnuôi.1.5. Chăm sóc quản lý- Quản lý tốt nguồn nước, chất lượng nước và các yếu tố môitrường: hàm lượng oxy hòa tan, nhiệt độ nước, pH...- Tăng cường sức khỏe cho ăn thức ăn tự chế biến hấp, đểnguội, phối hợp trộn 1% vitamin C, khoáng, 3 – 5% dầu gancá.- Vệ sinh bể hàng tuần.- Hàng ngày có một vài lần bơm phun mưa tạo oxy từ chínhbể nuôi bơm tuần hoàn đối với bể nước dạng tĩnh.- Mỗi ngày dùng bàn cào gom phân thải, thức ăn thừa lắng ởđáy lại và xả ra ngoài.- Kiểm tra nhá ăn hàng ngày để điều chỉnh lượng thức ăn.Giặt nhá sau khi kiểm tra.- Cứ sau mỗi tháng phân cỡ một lần, tách con lớn, con nhỏnuôi riêng để cá đồng đều và chóng lớn.- Trước khi phân cỡ để cá nhịn từ 1 ngày, để cá bài tiết hếtthức ăn trong bụng, dùng sàng nhẵn để phân loại cá, dùng vợtkhông dùng tay bắt cá. Nuôi riêng để cá đồng đều và chónglớn.1.6. Thu hoạch : Cá nuôi khoảng 18 tháng nuôi sẽ đạt kích cỡtừ 1 kg /con ta tiến hành thu hoạch- Trước khi thu cho cá nhịn ăn một ngày.- Thu ban đêm thắp đèn sáng tập trung cá lại rồi dùng vợtvớt. Hoặc cũng có thể dùng lưới điện để thu.- Cá thu được nhốt trong bể nước sạch có sục khí, hoặc giaiđể cho cá khỏe, chịu đựng được mật độ cao thuận tiện choviệc vận chuyển sống đến thị trường tiêu thụ.2. Nuôi trong ao đất. 2.1. Chọn địa điểm xây dựng ao nuôi- Ao nuôi nên chọn ở vùng có nguồn nước trong sạch, dồidào. Nguồn nước ngọt sạch, không bị nhiễm bẩn do chất thảicủa các ngành sản xuất và sinh hoạt. Đảm bảo lượng nướccung cấp cho ao nuôi kể cả trong mùa khô hạn. Tốt nhất lànước sông hoặc suối.- Bờ ao cao hơn mặt nước lúc cao nhất 60 cm trở lên, trơn đểtránh xây xát, trên đỉnh bờ cần có gờ nhỏ vào trong 5 – 6 cm,xây gạch hoặc có gờ lưới không cho cá vượt ra khỏi ao.- Đáy ao là cát hoặc cát bùn, bờ và đáy ao không thẩm lậu, ròrỉ, tháo và lấy nước thuận tiện, gần nguồn điện để chạy máysục khí hoặc chế biến thức ăn cho cá.- Cống cấp cách mặt nước 60 – 80 cm và hướng vào phíatrong 30 – 40 cm để nước chảy góp phần tăng oxy.- Ở cửa thoát nước tạo 3 loại tấm chắn để thuận tiện cho quảnlý:+ Tấm chắn bằng gỗ để khống chế nước ở tầng mặt và tầngđáy.+ Tấm chắn bằng lưới để phòng cá chình thoát ra ngoài.+ Tấm chắn bằng gỗ để khống chế lượng nước trong ao, gọilà tấm tràn.- Nơi cho cá ăn nên đặt ở đầu ao theo chiều gió.- Bãi ăn đặt cách xa bờ, có cầu đi lại, có giàn che. 2.2 Chuẩn bị ao nuôi:+ Cải tạo ao:- Sên vét bùn đáy, lấp kín hang hốc, lỗ mọi đáy ao còn lớpbùn loãng nhiều nhất là 0,1m. Vì Cá Bống tượng có tập tínhchúi sâu xuống bùn khi có tiếng động mạnh- Rào lưới xung quanh bờ ao, phòng tránh cá thoát ra ngoài.- Bón vôi bung CaO từ 7-15kg/100m2 để nâng pH đất, diệttạp và mầm bệnh. - Phơi nền đáy ao được 3-7 ngày càng tốt .+ Gây màu nước: - Sau khi cải tạo ao xong tiến hành lấy nước vào qua túi lọcbằng vải KT.- Kiểm tra pH, khi pH đạt 7-8 thì tiến hành bón phân gâymàu bằng:+ Phân vô cơ: DAP + Urê (tỉ lệ 1:1) với liều lượng 2-3kg/1.000m2+ Phân hữu cơ: phân chuồng đã ủ hoai (với 2-3% vôi CaO)liều lượng 20-30 kg/100m2Sau khi bón phân khoảng 5-7 ngày thấy nước có màu xanhđọt chuối non (độ trong 40-50cm) thì tiế ...

Tài liệu được xem nhiều: