Danh mục

Các lí thuyết đánh giá hoạt động học và hướng vận dụng đánh giá hoạt động học của sinh viên sư phạm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động học trên lớp của sinh viên sư phạm trong đào tạo theo tín chỉ mang những đặc điểm đặc trưng. Bài báo đã nghiên cứu vận dụng những lí thuyết này để xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động học của sinh viên nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các lí thuyết đánh giá hoạt động học và hướng vận dụng đánh giá hoạt động học của sinh viên sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 106-114 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CÁC LÍ THUYẾT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ HƯỚNG VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM Nguyễn Hoàng Đoan Huy Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Hoạt động học trên lớp của sinh viên sư phạm trong đào tạo theo tín chỉ mang những đặc điểm đặc trưng. Để có thể đánh giá một cách chính xác và toàn diện những hoạt động này nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và bản thân sinh viên, cần xác định những tiêu chí cụ thể và rõ ràng. Các lí thuyết đánh giá hoạt động học hiện đang được phổ biến trên thế giới như Lí thuyết bốn mức độ đánh giá hoạt động học của Donals L Kirtpatrick, Phân loại hoạt động học tập của Benjamin Bloom và Bảy nguyên tắc thực hành hiệu quả của Arthue W Chickering & Zelda F Gamson là những lí thuyết nền tảng. Bài báo đã nghiên cứu vận dụng những lí thuyết này để xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động học của sinh viên nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng. Từ khóa: Hoạt động học, sinh viên sư phạm, đánh giá hoạt động học, các lí thuyết đánh giá hoạt động học.1. Mở đầu Đại hội XI của Đảng đã xác định việc đổi mới căn bản toàn diện nền Giáo dục ViệtNam trong đó cần thiết phải thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả cácbậc học. Ở bậc đại học, đặc biệt là trong môi trường đào tạo học theo chế tín chỉ, mặc dùkiểm định chất lượng đang được coi trọng và trở thành một đề tài gây tranh cãi nhưng việckiểm định chỉ đang dừng lại ở mức độ đánh giá giảng viên là chủ yếu, đối tượng sinh viênnói chung và hoạt động học của sinh viên nói riêng vẫn chưa được đề cập đầy đủ. Bên cạnh đó, thực trạng hoạt động học của sinh viên nói chung và sinh viên sưphạm nói riêng vẫn còn rất nhiều bất cập do sinh viên chưa chủ động, tích cực và tự giáctham gia vào quá trình dạy học, hay nói cách khác, sinh viên chưa thực học. Một trongnhững nguyên nhân của tình trạng đó là việc người dạy cũng như các nhà nghiên cứu giáodục chỉ quan tâm đến kết quả học tập của sinh viên mà không theo suốt quá trình học củahọ. Thực tế cho thấy, mặc dù vấn đề đánh giá hoạt động học theo cách tiếp cận quan điểm Tác giả liên lạc: Nguyễn Hoàng Đoan Huy, địa chỉ e-mail: nguyenhoangdoanhuy@gmail.com106Các lí thuyết đánh giá hoạt động học và hướng vận dụng đánh giá hoạt động học của sinh viên...quá trình không còn là vấn đề mới mẻ nhưng hiện nay vẫn chưa thể thực hiện hiệu quả ởcác trường đại học. Trong khi đó, lí luận dạy học trên thế giới có rất nhiều lí thuyết tiếp cận về đánh giáhoạt động học. Trên cơ sở những lí thuyết đó, hệ thống tiêu chí đánh giá giờ học của sinhviên cần được xây dựng nhằm giúp cho giáo viên và nhà nghiên cứu có cái nhìn đầy đủ vàchính xác về thực trạng quá trình học tập của sinh viên trên lớp, qua đó đổi mới và điềuchỉnh các tác động giáo dục cho phù hợp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hoạt động học trên lớp của sinh viên sư phạm trong đào tạo theo tín chỉ Ở bậc đại học, nhu cầu học tập của sinh viên khác với học sinh các lớp nhỏ và cũngkhác với học viên người lớn. Nếu học sinh học tập chủ yếu là do ham hiểu biết, học viênngười lớn (công chức) gắn liền việc học tập với công việc trong hoạt động thực tiễn củabản thân, thì sinh viên đại học lại có sự dung hòa giữa cả hai nhu cầu học tập đó. Bởido giai đoạn ở trường đại học là sự chuyển giao giữa môi trường học tập và môi trườnglàm việc, sinh viên thường cho thấy mục đích học tập của họ không chỉ để thỏa mãn nhucầu ham học hỏi, khám phá thế giới xung quanh mà còn nhằm giải quyết công việc trongtương lai gần, khi các em bước vào cuộc sống. Xét về bản chất, quá trình học tập của sinhviên ở bậc đại học là quá trình nhận thức có tính nghiên cứu. Điều này đã được thể chếhóa trong Luật giáo dục như sau: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng bồi dưỡngnăng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rènluyện kĩ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [1]. Sinh viên học tại trường sư phạm để sau này làm nghề dạy học. Đó là công việc cóđối tượng là những nhân cách đang trong thời kì phát triển với những mục đích, động cơ,ước mơ, năng lực, sở trường và trình độ nhận thức không giống nhau. Điều này đòi hỏingười giáo viên tương lai cũng phải mang đầy đủ các phẩm chất và năng lực cần thiết đểđảm bảo những nhân cách đó được giáo dục một cách toàn diện. Do đó, khối lượng trithức, kĩ năng và thái độ mà sinh viên sư phạm cần được trang bị để đủ điều kiện trở thànhmột giáo viên là rất ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: