![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các nghiên cứu mới trong việc cho cá rô phi ăn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây sản lượng cá rô phi tăng nhanh chóng, năm 2000 đạt 1,3 triệu tấn (FAO Fishtat, 2002), trong đó Trung Quốc chiếm 50% sản lượng. Nghiên cứu từ CPF Thái Lan đã cho thấy thức ăn viên chứa 20% protein thô có thể tiết kiệm chi phí trong nuôi cá rô phi ao và lồng. Có thể nuôi cá rô phi bằng nhiều phương pháp khác nhau, như nuôi ao bán thâm canh có bón phân và cung cấp thức ăn, nuôi thâm canh trong bể, nuôi thâm canh lồng và nuôi khép kín (nuôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nghiên cứu mới trong việc cho cá rô phi ănCác nghiên cứu mới trong việc cho cá rô phi ăn Các nghiên cứu mới trong việc cho cá rô phi ănTrong những năm gần đây sản lượng cá rô phi tăng nhanh chóng, năm 2000 đạt 1,3 triệutấn (FAO Fishtat, 2002), trong đó Trung Quốc chiếm 50% sản lượng. Nghiên cứu từ CPFThái Lan đã cho thấy thức ăn viên chứa 20% protein thô có thể tiết kiệm chi phí trongnuôi cá rô phi ao và lồng.Có thể nuôi cá rô phi bằng nhiều phương pháp khác nhau, như nuôi ao bán thâm canh cóbón phân và cung cấp thức ăn, nuôi thâm canh trong bể, nuôi thâm canh lồng và nuôikhép kín (nuôi tuần hoàn). Tuy nhiên, hiện nay có xu hướng đẩy mạnh nuôi cá rô phi chấtlượng cao thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Ðối tượng cá rô phi đỏ đượcnuôi nhiều ở Ðông Nam á vì chúng có giá tương đối thấp và thịt ngon nên đã trở thànhloài có tính cạnh tranh và là sản phẩm thay thế các loài cá có vây khác như cá vược.Nhu cầu dinh dưỡng của cá rô phiGiống như các loại cá khác, cá rô phi cũng cần 10 loại axít amin thiết yếu. Chúng tiêuhoá cácbon hyđrat tốt hơn cá chép và cá trê phi. Việc cung cấp nhiều loại cácbon hyđratvà lipit có tác dụng tăng hiệu quả của protein trong chế độ ăn, với mức protein chiếm 1822%.Rất khó xác định những vitamin và khoáng chất thích hợp trong chế độ dinh dưỡng củacá rô phi. Ðể giải quyết vấn đề này, một số nghiên cứu đã được tiến hành. Do cá rô phi cóthói quen ăn uống đa dạng nên yêu cầu về chế độ ăn của chúng cũng rất linh hoạt.Bột cá vẫn là nguồn protein động vật chủ yếu trong thức ăn của cá rô phi, ngoài ra có thểlựa chọn các loại khác như thịt gia cầm, cá ủ xilô, bột tôm, nhuyễn thể... Những proteinthực vật được sử dụng nhiều nhất trong thức ăn cá rô phi là đỗ tương, lạc, hạt bông, hạthướng dương, hạt cải dầu và lá leucaena sp.Tuy nhiên, những protein động vật và thực vật trên chỉ có thể thay thế một phần bột cátrong thức ăn của cá rô phi. Ðiều này có thể do sự thiếu cân bằng của các chất dinhdưỡng thiết yếu như các axit amin và các khoáng chất, do sự hiện diện của các nhân tốphi dinh dưỡng làm giảm tính hấp dẫn của thức ăn, giảm tính ổn định của thức ăn trongnước và độ tiêu hoá thức ăn kém. Ðối với chế độ ăn không có bột cá, để đạt được mứctăng trưởng so với chế độ ăn tiêu chuẩn, phải bổ sung thêm 3% đicanxi phosphat và 2%lipit.Bảng 1: Một số yêu cầu dinh dưỡng của cá rô phi Protein % của chế độ ăn Kích cỡ cá: 1-10g 10-100g >100g 34-36 28-30 20-25 6% như dầu cá tuyết, dầu đậu nành, dầu rau và Lipit (%) dầu cọ Protein: tỷ lệ năng lượng 103mg/Kcal 1,0% (18:2n-6 hoặc 20:4n-6) trong cá Tilapia.zilli Axit béo thiết yếu 0,5% (18:2n-6) trong Oreochromis.niloticus Cacbon hyđrat 50% đối với cá rô phi laiChế độ ănÐể đảm bảo đủ lượng thức ăn, có thể cho cá rô phi chưa trưởng thành (vài tuần tuổi) ănvới tỷ lệ cao bằng 3 - 4% trọng lượng cơ thể trong một ngày. Cá có trọng lượng 250-400gthì lượng thức ăn hàng ngày tốt nhất là bằng 1,5% trọng lượng cơ thể. Ðối với những loàinuôi trong nước biển thì hằng ngày nên cho ăn lượng thức ăn ít hơn 2% trọng lượng cơthể.Số liệu thu được từ những cuộc thử nghiệm về tần suất cho cá rô phi ăn vẫn còn khá mơhồ. Tung Shiau (1991) chỉ ra rằng cho cá rô phi lai ăn 6 lần/ngày thì cân nặng của chúngtăng nhanh hơn so với cho ăn 2 lần/ngày. Siraj et al.(1988) đạt được sự tăng trưởng và tỷlệ trao đổi thức ăn (FCR) tốt hơn khi cho cá rô phi lai đỏ ăn ad libitum 2-3 lần/ngày.Bảng 2: Giới hạn các thành phần trong thức ăn có giá thành ít nhất cho cá rô phi ởcác giai đoạn Tăng Thành phần % giới hạn Khởi điểm Bắt đầu Kết thúc trưởng Protein thô Tối thiểu (Min) 40 30 25 20 Chất béo thô Tối thiểu 4 4 4 4 Sợi thô Tối đa (Max) 4 4 4 8 Lysin Tối thiểu 2,04 1,53 1,28 1,02 Metionin + xystin Tối thiểu 1,28 0,96 0,8 0,64 Threonin Tối thiểu 1,44 1,08 0,9 0,72 Axít béo Tối thiểu 0,5 0,5 0,5 0,5 Axít béo Tối thiểu 0,5 0,5 0,5 0,5 Canxi Tối đa 2,5 2,5 2,5 2,5 Photphorơ (toàn Tối đa 1,5 1,5 1,5 1,5 bộ) Photphorơ (có sẵn) Tối thiểu 0,6 0,6 0,6 0,6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nghiên cứu mới trong việc cho cá rô phi ănCác nghiên cứu mới trong việc cho cá rô phi ăn Các nghiên cứu mới trong việc cho cá rô phi ănTrong những năm gần đây sản lượng cá rô phi tăng nhanh chóng, năm 2000 đạt 1,3 triệutấn (FAO Fishtat, 2002), trong đó Trung Quốc chiếm 50% sản lượng. Nghiên cứu từ CPFThái Lan đã cho thấy thức ăn viên chứa 20% protein thô có thể tiết kiệm chi phí trongnuôi cá rô phi ao và lồng.Có thể nuôi cá rô phi bằng nhiều phương pháp khác nhau, như nuôi ao bán thâm canh cóbón phân và cung cấp thức ăn, nuôi thâm canh trong bể, nuôi thâm canh lồng và nuôikhép kín (nuôi tuần hoàn). Tuy nhiên, hiện nay có xu hướng đẩy mạnh nuôi cá rô phi chấtlượng cao thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Ðối tượng cá rô phi đỏ đượcnuôi nhiều ở Ðông Nam á vì chúng có giá tương đối thấp và thịt ngon nên đã trở thànhloài có tính cạnh tranh và là sản phẩm thay thế các loài cá có vây khác như cá vược.Nhu cầu dinh dưỡng của cá rô phiGiống như các loại cá khác, cá rô phi cũng cần 10 loại axít amin thiết yếu. Chúng tiêuhoá cácbon hyđrat tốt hơn cá chép và cá trê phi. Việc cung cấp nhiều loại cácbon hyđratvà lipit có tác dụng tăng hiệu quả của protein trong chế độ ăn, với mức protein chiếm 1822%.Rất khó xác định những vitamin và khoáng chất thích hợp trong chế độ dinh dưỡng củacá rô phi. Ðể giải quyết vấn đề này, một số nghiên cứu đã được tiến hành. Do cá rô phi cóthói quen ăn uống đa dạng nên yêu cầu về chế độ ăn của chúng cũng rất linh hoạt.Bột cá vẫn là nguồn protein động vật chủ yếu trong thức ăn của cá rô phi, ngoài ra có thểlựa chọn các loại khác như thịt gia cầm, cá ủ xilô, bột tôm, nhuyễn thể... Những proteinthực vật được sử dụng nhiều nhất trong thức ăn cá rô phi là đỗ tương, lạc, hạt bông, hạthướng dương, hạt cải dầu và lá leucaena sp.Tuy nhiên, những protein động vật và thực vật trên chỉ có thể thay thế một phần bột cátrong thức ăn của cá rô phi. Ðiều này có thể do sự thiếu cân bằng của các chất dinhdưỡng thiết yếu như các axit amin và các khoáng chất, do sự hiện diện của các nhân tốphi dinh dưỡng làm giảm tính hấp dẫn của thức ăn, giảm tính ổn định của thức ăn trongnước và độ tiêu hoá thức ăn kém. Ðối với chế độ ăn không có bột cá, để đạt được mứctăng trưởng so với chế độ ăn tiêu chuẩn, phải bổ sung thêm 3% đicanxi phosphat và 2%lipit.Bảng 1: Một số yêu cầu dinh dưỡng của cá rô phi Protein % của chế độ ăn Kích cỡ cá: 1-10g 10-100g >100g 34-36 28-30 20-25 6% như dầu cá tuyết, dầu đậu nành, dầu rau và Lipit (%) dầu cọ Protein: tỷ lệ năng lượng 103mg/Kcal 1,0% (18:2n-6 hoặc 20:4n-6) trong cá Tilapia.zilli Axit béo thiết yếu 0,5% (18:2n-6) trong Oreochromis.niloticus Cacbon hyđrat 50% đối với cá rô phi laiChế độ ănÐể đảm bảo đủ lượng thức ăn, có thể cho cá rô phi chưa trưởng thành (vài tuần tuổi) ănvới tỷ lệ cao bằng 3 - 4% trọng lượng cơ thể trong một ngày. Cá có trọng lượng 250-400gthì lượng thức ăn hàng ngày tốt nhất là bằng 1,5% trọng lượng cơ thể. Ðối với những loàinuôi trong nước biển thì hằng ngày nên cho ăn lượng thức ăn ít hơn 2% trọng lượng cơthể.Số liệu thu được từ những cuộc thử nghiệm về tần suất cho cá rô phi ăn vẫn còn khá mơhồ. Tung Shiau (1991) chỉ ra rằng cho cá rô phi lai ăn 6 lần/ngày thì cân nặng của chúngtăng nhanh hơn so với cho ăn 2 lần/ngày. Siraj et al.(1988) đạt được sự tăng trưởng và tỷlệ trao đổi thức ăn (FCR) tốt hơn khi cho cá rô phi lai đỏ ăn ad libitum 2-3 lần/ngày.Bảng 2: Giới hạn các thành phần trong thức ăn có giá thành ít nhất cho cá rô phi ởcác giai đoạn Tăng Thành phần % giới hạn Khởi điểm Bắt đầu Kết thúc trưởng Protein thô Tối thiểu (Min) 40 30 25 20 Chất béo thô Tối thiểu 4 4 4 4 Sợi thô Tối đa (Max) 4 4 4 8 Lysin Tối thiểu 2,04 1,53 1,28 1,02 Metionin + xystin Tối thiểu 1,28 0,96 0,8 0,64 Threonin Tối thiểu 1,44 1,08 0,9 0,72 Axít béo Tối thiểu 0,5 0,5 0,5 0,5 Axít béo Tối thiểu 0,5 0,5 0,5 0,5 Canxi Tối đa 2,5 2,5 2,5 2,5 Photphorơ (toàn Tối đa 1,5 1,5 1,5 1,5 bộ) Photphorơ (có sẵn) Tối thiểu 0,6 0,6 0,6 0,6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cho cá rô phi ăn kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 145 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 78 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0