Danh mục

Các nghiên cứu về pháp luật quản trị ngân hàng thương mại

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 465.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm giới thiệu, đánh giá các kết quả nghiên cứu về pháp pháp luật quản trị ngân hàng trên thế giới và Việt Nam những năm gần đây cũng như nhận xét, đánh giá của tác giả về các nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nghiên cứu về pháp luật quản trị ngân hàng thương mạiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâ ̣p 31, Số 4 (2015) 33-39Các nghiên cứu về pháp luật quản trị ngân hàng thương mạiNguyễn Ngọc Cường*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 21 tháng 9 năm 2015Chỉnh sửa ngày 06 tháng 11 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 12 năm 2015Tóm tắt: Sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng, các định chế tài chính lớn ở Mỹ và Châu Âu đãkhiến thế giới nhận ra vai trò vô cùng quan trọng của quản trị công ty trong ngân hàng thương mạivà do đó đã có sự cải tổ mạnh mẽ ở lĩnh vực này trên toàn thế giới. Hàng loạt các công trìnhnghiên cứu về tăng cường, củng cố quản trị công ty trong ngân hàng thương mại được ra đời,trong đó các nghiên cứu về pháp luật quản trị ngân hàng thương mại chiếm vị trí quan trọng. Bàiviết này nhằm giới thiệu, đánh giá các kết quả nghiên cứu về pháp pháp luật quản trị ngân hàngtrên thế giới và Việt Nam những năm gần đây cũng như nhận xét, đánh giá của tác giả về cácnghiên cứu này.Từ khóa: Pháp luật quản trị ngân hàng thương mại.So các công trình nghiên cứu về quản trịngân hàng thì nghiên cứu về pháp luật quản trịngân hàng có số lượng khiêm tốn hơn nhưngcũng khá phong phú và thể hiện trên các bìnhdiện sau:Cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàngxuất hiện năm 2007 và kéo theo nó là cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu. Sự sụp đổ củahàng loạt các ngân hàng, các định chế tài chínhlớn ở Mỹ và Châu Âu đã khiến thế giới nhận ravai trò vô cùng quan trọng của quản trị công tytrong ngân hàng thương mại và do đó đã có sựcải tổ mạnh mẽ ở lĩnh vực này trên toàn thếgiới. Hàng loạt các công trình nghiên cứu vềtăng cường, củng cố quản trị công ty trong ngânhàng thương mại được ra đời, trong đó cácnghiên cứu về pháp luật quản trị ngân hàngthương mại chiếm vị trí quan trọng. Bài viếtnày nhằm giới thiệu, đánh giá các kết quảnghiên cứu về pháp pháp luật quản trị ngân hàngtrên thế giới và Việt Nam những năm gần đây.Thứ nhất, các kết quả nghiên cứu lý luận vềpháp luật quản trị ngân hàng thương mạiVề khái niệm, đặc điểm pháp luật quản trịngân hàng thương mại: Pháp luật quản trịngân hàng thương mại là vấn đề khá mới mẻ ởViệt Nam, nó chỉ được hình thành khoảng mộtthập niên gần đây nên các nghiên cứu về phápluật quản trị ngân hàng thương mại còn khá ítỏi. Mặt khác, đây là vấn đề khá phức tạp nênmặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu cóliên quan đến pháp luật quản trị ngân hàng,_______ĐT.: 84-1647118888Email: jindokatory_vn@yahoo.com3334N.N. Cường/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 4 (2015) 33-39nhưng các nghiên cứu này chỉ đề cập đến mộthay một vài nội dung của pháp luật quản trịngân hàng thương mại. Cho đến thời điểm này,chưa có công trình nghiên cứu của Việt Namnghiên cứu một cách trực tiếp và toàn diện vềpháp luật quản trị ngân hàng thương mại. Vìvậy khái niệm cũng như đặc điểm của pháp luậtvề quản trị ngân hàng thương mại chưa được đềcập đến trong bất kỳ công trình khoa học nào ởViệt Nam. Tuy nhiên, lý luận về pháp luật quảntrị ngân hàng thương mại cũng được đề cập mộtphần ở các công trình nghiên cứu về pháp luậtquản trị công ty cổ phần, có thể kể tên một sốcông trình như: Luận văn thạc sỹ “Chế độ pháplý về quản trị công ty ở Việt Nam hiện nay” củatác giả Phạm Ngọc Thái, người hướng dẫn(NHD) TS Bùi Nguyên Khánh công bố năm2012; “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quảntrị công ty cổ phần” của tác giả Hoàng Thị Mai,NHD TS Nguyễn Am Hiểu năm 2015; “Quảntrị công ty niêm yết những vấn đề lý luận vàthực tiễn” của tác giả Lê Minh Thắng, NHDPGS.TS Nguyễn Như Phát, năm 2008. Luậnvăn thạc sỹ “Việc tiếp nhận các nguyên tắcquản trị công ty của OCDE trong pháp luậtquản trị công ty niêm yết của Việt Nam” của tácgiả Võ Thị Hà Linh, NHD PGS.TS Lê Thị ThuThủy, năm 2015 v.v... Các công trình nghiêncứu kể trên về cơ bản đã nêu lên được kháiniệm và đặc điểm của pháp luật quản trị công ty- một thuật ngữ tương đối gần gũi với pháp luậtquản trị ngân hàng thương mại.Ở nước ngoài, mặc dù có nhiều công trìnhnghiên cứu về pháp luật quản trị ngân hàngthương mại cũng như nội dung của pháp luậtquản trị ngân hàng nhưng cũng không có côngtrình nào phân tích miêu tả về khái niệm và đặcđiểm của pháp luật quản trị ngân hàng thươngmại. Ví dụ như cuốn sách “The law oncorporate governance in banks” (dịch là “Luậtvề quản trị công ty trong ngân hàng”) của tácgiả Iris H-Y Chiu và Michael Mckee được xuấtbản bởi Elgar Financial law and Practice vàonăm 2015. Cuốn sách tuy đã tập trung vào phântích khá toàn diện về pháp luật quản trị công tytại Vương Quốc Anh nhưng lại thiếu sót trongviệc đưa ra được khái niệm về pháp luật quảntrị công ty. Có thể nói rằng đây là một thiếu sótcơ bản bởi xét một cách logic việc xác định rõkhái niệm, đặc điểm của pháp luật quản trị ngânhàng thương mại là yếu tố quan trọng để làm rõđối tượng áp dụng, phương pháp điều chỉnh vànội dung của pháp luật về quản trị ngân hàngthương mại.Có thể nói rằng ở trong nước cũng nhưngoài nước chưa có công trình nghiên cứu nàonghiên cứu một cách tổng thể về khái niệm vàđặc điểm của pháp luật về quản trị ngân hàngthương mại mà chỉ có các nghiên cứu đơn lẻ đềcập đến một vài khía cạnh về khái niệm, đặc điểmcủa pháp luật quản trị ngân hàng thương mại.Về nội dung của pháp luật quản trị ngânhàng thương mại : Ở Việt Nam, nhìn chungkhông có công trình khoa học nào nghiên cứumột cách hệ thống về các nội dung của phápluật quản trị ngân hàng thương mại. Tuy nhiên,có những công trình nghiên cứu về một nộidung hay một số nội dung của pháp luật quảntrị ngân hàng thương mại hoặc một số nội dungcó liên quan đến pháp luật quản trị ngân hàngthương mại. Có thể nêu lên một vài công trìnhsau: Đề cập đến pháp luật quản trị công ty làcuốn Giáo trình luật thương mại Phần chungvà các thương nhân của tác giả, PGS.TS NgôHuy Cương được Nhà xuất bản đại học quốcgia Hà nội công bố năm 2013 [1]. Hay mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: