Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ý chí mới là tự do một cách tự-mình là ý chí trực tiếp hay ý chí tự nhiên. Những quy định của sự khác biệt – được thiết định bên trong ý chí bởi Khái niệm tự-quy định – xuất hiện ra trong ý chí trực tiếp như là một nội dung hiện diện một cách trực tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)Thứ 6, ngày 20 Tháng Chín năm 2013 G. W. F. HEGEL CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN (GRUNDLINIEN DER PHILOSOPHIE DES RECHTS) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải --- o0o --- DẪN NHẬP [Khái niệm về Pháp quyền, Triết học Pháp quyền, Ý chí, và Tự do]Ý chí mới là tự do một cách tự-mình là ý chí trực tiếp hay ý chí tự nhiên.Những quy định của sự khác biệt – được thiết định bên trong ý chí bởi Kháiniệm tự-quy định – xuất hiện ra trong ý chí trực tiếp như là một nội dung hiệndiện một cách trực tiếp: đó là những động lực bản năng, ham muốn và xuhướng, qua đó ý chí thấy mình bị quy định bởi [bản tính] tự nhiên. Nội dungnày, cùng với những quy định được phát triển bên trong nó, tuy đều bắtnguồn từ tính hợp lý tính của ý chí, và, vì thế, là hợp-lý tính một cách tự-mình, nhưng vì được diễn đạt trong hình thức của sự trực tiếp như thế, nênchưa có được hình thức của tính hợp lý tính[1]. Cho tôi, nội dung này tuyhoàn toàn là của tôi, nhưng hình thức và nội dung ấy còn khác biệt nhau, nêný chí là một ý chí hữu hạn bên trong chính mình Môn tâm lý học thường nghiệm tường thuật và mô tả những động cơ bản năng và những xu hướng cùng với những nhu cầu thoát thai từ chúng khi tìm thấy hay cho rằng mình tìm thấy chúng ở trong kinh nghiệm và tìm cách phân loại chất liệu được mang lại này theo kiểu thông thường. Dưới đây, ta sẽ xét xem [yếu tố] khách quan của những động cơ này là gì, xem yếu tố mang hình thái nào trong sự thật của nó (không phải hình thức của sự phi-lý tính như nó đang tồn tại như là động cơ) và đồng thời mang hình thái nào trong sự hiện hữu của nó. Giảng thêm (H)Thú vật cũng có những động cơ bản năng, những ham muốn và xu hướng, nhưngchúng không có ý chí và phải tuân theo động cơ bản năng của chúng nếu không cógì bên ngoài ngăn cản chúng. Còn con người, như là hoàn toàn không-bị quy định[hay: bất định], đứng lên trên những động cơ bản năng và có thể quy định và thiếtđịnh chúng như là của chính mình. Động cơ bản năng là bộ phận của tự nhiên,nhưng, việc tôi thiết định nó trong cái “Tôi” này là phụ thuộc vào ý chí của tôi, vìthế ý chí không thể viện lý do rằng động lực bản năng là có cơ sở ở trong [bảntính] tự nhiên. §12Hệ thống của nội dung này – như nó hiện diện một cách trực tiếp trong ý chí –chỉ hiện hữu như là một khối lượng đa tạp những động cơ bản năng; mỗi cáitrong chúng là của tôi nói chung bên cạnh những cái khác, và đồng thời, làmột cái gì phổ biến và bất định bao gồm nhiều đối tượng và những cách thứcthỏa mãn khác nhau. Chính trong tính bất định gấp đôi này mà ý chí mang lạicho mình hình thức của tính cá biệt (§7): nó là một ý chí [biết] quyết định; và,chỉ với tư cách là ý chí [biết] quyết định nói chung, ý chí mới là ý chí hiệnthực. “Quyết định về một điều gì” (etwas beschlieβen)[2] là thủ tiêu tính bất định, trong đó nội dung này cũng như bất kỳ nội dung nào khác thoạt đầu không gì khác hơn là một khả thể. | Nhưng, ngôn ngữ của chúng ta [tiếng Đức, N.D] cũng có một cách nói khác: sich entschlieβen [“tự-quyết định”], biểu thị rằng tính bất định của bản thân ý chí – như là cái gì trung lập nhưng lại màu mỡ vô hạn, như là hạt mầm nguyên thủy của mọi sự hiện hữu – chứa đựng trong mình những quy định và mục đích và chỉ làm cho chúng xuất lộ ra từ bên trong chính mình mà thôi. §13Bằng việc quyết định, ý chí thiết định chính mình như là ý chí của một cánhân nhất định và như là ý chí phân biệt mình với mọi cái khác. Nhưng, ngoàitính hữu hạn này – với tư cách là ý thức (§8) –, thì do còn có sự khác biệt giữahình thức và nội dung (§11), nên ý chí-trực tiếp chỉ có tính đơn thuần hìnhthức; chức năng phù hợp của nó là sự quyết định trừu tượng; và nội dung củanó chưa phải là nội dung và thành quả của sự tự do của nó. Trong chừng mực trí tuệ là [năng lực] tư duy, thì đối tượng và nội dung của nó vẫn mãi là cái phổ biến, còn bản thân trí tuệ thì hành xử như một hoạt động phổ biến. Trong ý chí, cái phổ biến cũng thiết yếu có nghĩa là “cái gì của tôi” như là tính cá biệt; còn trong ý chí trực tiếp, tức ý chí hình thức, nó có nghĩa là tính cá biệt trừu tượng chưa được lấp đầy bằng tính phổ biến tự do của nó. Vì thế, tính hữu hạn của chính trí tuệ bắt đầu ở trong ý chí, và, chỉ bằng cách ý chí lại tự nâng mình lên thành tư duy và mang lại tính phổ biến nội tại cho những mục đích của mình thì nó mới thải hồi sự khác biệt giữa hình thức và nội dung và làm cho mình trở thành ý chí khách quan, vô hạn. Cho nên, những ai hiểu biết ít ỏi về bản tính của tư duy và ý muốn mới cho rằng con n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)Thứ 6, ngày 20 Tháng Chín năm 2013 G. W. F. HEGEL CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN (GRUNDLINIEN DER PHILOSOPHIE DES RECHTS) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải --- o0o --- DẪN NHẬP [Khái niệm về Pháp quyền, Triết học Pháp quyền, Ý chí, và Tự do]Ý chí mới là tự do một cách tự-mình là ý chí trực tiếp hay ý chí tự nhiên.Những quy định của sự khác biệt – được thiết định bên trong ý chí bởi Kháiniệm tự-quy định – xuất hiện ra trong ý chí trực tiếp như là một nội dung hiệndiện một cách trực tiếp: đó là những động lực bản năng, ham muốn và xuhướng, qua đó ý chí thấy mình bị quy định bởi [bản tính] tự nhiên. Nội dungnày, cùng với những quy định được phát triển bên trong nó, tuy đều bắtnguồn từ tính hợp lý tính của ý chí, và, vì thế, là hợp-lý tính một cách tự-mình, nhưng vì được diễn đạt trong hình thức của sự trực tiếp như thế, nênchưa có được hình thức của tính hợp lý tính[1]. Cho tôi, nội dung này tuyhoàn toàn là của tôi, nhưng hình thức và nội dung ấy còn khác biệt nhau, nêný chí là một ý chí hữu hạn bên trong chính mình Môn tâm lý học thường nghiệm tường thuật và mô tả những động cơ bản năng và những xu hướng cùng với những nhu cầu thoát thai từ chúng khi tìm thấy hay cho rằng mình tìm thấy chúng ở trong kinh nghiệm và tìm cách phân loại chất liệu được mang lại này theo kiểu thông thường. Dưới đây, ta sẽ xét xem [yếu tố] khách quan của những động cơ này là gì, xem yếu tố mang hình thái nào trong sự thật của nó (không phải hình thức của sự phi-lý tính như nó đang tồn tại như là động cơ) và đồng thời mang hình thái nào trong sự hiện hữu của nó. Giảng thêm (H)Thú vật cũng có những động cơ bản năng, những ham muốn và xu hướng, nhưngchúng không có ý chí và phải tuân theo động cơ bản năng của chúng nếu không cógì bên ngoài ngăn cản chúng. Còn con người, như là hoàn toàn không-bị quy định[hay: bất định], đứng lên trên những động cơ bản năng và có thể quy định và thiếtđịnh chúng như là của chính mình. Động cơ bản năng là bộ phận của tự nhiên,nhưng, việc tôi thiết định nó trong cái “Tôi” này là phụ thuộc vào ý chí của tôi, vìthế ý chí không thể viện lý do rằng động lực bản năng là có cơ sở ở trong [bảntính] tự nhiên. §12Hệ thống của nội dung này – như nó hiện diện một cách trực tiếp trong ý chí –chỉ hiện hữu như là một khối lượng đa tạp những động cơ bản năng; mỗi cáitrong chúng là của tôi nói chung bên cạnh những cái khác, và đồng thời, làmột cái gì phổ biến và bất định bao gồm nhiều đối tượng và những cách thứcthỏa mãn khác nhau. Chính trong tính bất định gấp đôi này mà ý chí mang lạicho mình hình thức của tính cá biệt (§7): nó là một ý chí [biết] quyết định; và,chỉ với tư cách là ý chí [biết] quyết định nói chung, ý chí mới là ý chí hiệnthực. “Quyết định về một điều gì” (etwas beschlieβen)[2] là thủ tiêu tính bất định, trong đó nội dung này cũng như bất kỳ nội dung nào khác thoạt đầu không gì khác hơn là một khả thể. | Nhưng, ngôn ngữ của chúng ta [tiếng Đức, N.D] cũng có một cách nói khác: sich entschlieβen [“tự-quyết định”], biểu thị rằng tính bất định của bản thân ý chí – như là cái gì trung lập nhưng lại màu mỡ vô hạn, như là hạt mầm nguyên thủy của mọi sự hiện hữu – chứa đựng trong mình những quy định và mục đích và chỉ làm cho chúng xuất lộ ra từ bên trong chính mình mà thôi. §13Bằng việc quyết định, ý chí thiết định chính mình như là ý chí của một cánhân nhất định và như là ý chí phân biệt mình với mọi cái khác. Nhưng, ngoàitính hữu hạn này – với tư cách là ý thức (§8) –, thì do còn có sự khác biệt giữahình thức và nội dung (§11), nên ý chí-trực tiếp chỉ có tính đơn thuần hìnhthức; chức năng phù hợp của nó là sự quyết định trừu tượng; và nội dung củanó chưa phải là nội dung và thành quả của sự tự do của nó. Trong chừng mực trí tuệ là [năng lực] tư duy, thì đối tượng và nội dung của nó vẫn mãi là cái phổ biến, còn bản thân trí tuệ thì hành xử như một hoạt động phổ biến. Trong ý chí, cái phổ biến cũng thiết yếu có nghĩa là “cái gì của tôi” như là tính cá biệt; còn trong ý chí trực tiếp, tức ý chí hình thức, nó có nghĩa là tính cá biệt trừu tượng chưa được lấp đầy bằng tính phổ biến tự do của nó. Vì thế, tính hữu hạn của chính trí tuệ bắt đầu ở trong ý chí, và, chỉ bằng cách ý chí lại tự nâng mình lên thành tư duy và mang lại tính phổ biến nội tại cho những mục đích của mình thì nó mới thải hồi sự khác biệt giữa hình thức và nội dung và làm cho mình trở thành ý chí khách quan, vô hạn. Cho nên, những ai hiểu biết ít ỏi về bản tính của tư duy và ý muốn mới cho rằng con n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các nguyên lý triết học kỳ 3 Triết học pháp quyền Nguyên lý triết học pháp quyền Lý luận triết học pháp quyền Lý thuyết triết học nhà nước pháp quyềnTài liệu liên quan:
-
GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL - Mr Kiênhx
13 trang 56 1 0 -
Cấu trúc quyền lực nhà nước trong triết học pháp quyền của G.W.F. Hegel
5 trang 32 0 0 -
các nguyên lý của triết học pháp quyền: phần 2
446 trang 20 0 0 -
Quan niệm về bản chất con người và tư tưởng triết học pháp quyền của Machiavelli và Hobbes
8 trang 17 0 0 -
các nguyên lý của triết học pháp quyền: phần 1
461 trang 15 0 0 -
Những bước đầu tiên hình thành thế giới quan triết học của K. Marx
8 trang 15 0 0 -
Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học pháp quyền của Samuel von Pufendorf
8 trang 14 0 0 -
Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 2)
41 trang 12 0 0 -
Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 1)
35 trang 12 0 0 -
Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Lời giới thiệu của người dịch)
41 trang 10 0 0