Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng của sinh viên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.16 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng của sinh viên" đã đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá của các bộ phận tuyển dụng; thực trạng ứng tuyển việc làm của sinh viên và phân tích nguyên nhân sinh viên chưa tìm được việc làm từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng tìm được việc làm của sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng của sinh viên CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG TUYỂN DỤNG CỦA SINH VIÊN Lê Thị Kim Thoa Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Tài chính –Marketing Email: ltkthoa@ufm.edu.vn Tóm tắt: Nhu cầu ứng tuyển việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên luôn là tâm điểm củacác bậc phụ huynh, của nhà trường cũng như của chính các em sinh viên đã và đang ngồi trên ghếnhà trường. Làm sao để có thể ứng tuyển được vào các công ty doanh nghiệp khi nộp hồ sơ đăngký? Bài viết đã đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá của các bộ phận tuyển dụng; thực trạng ứng tuyểnviệc làm của sinh viên và phân tích nguyên nhân sinh viên chưa tìm được việc làm từ đó đưa ramột số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng tìm được việc làm của sinh viên. Từ khóa: sinh viên, tuyển dụng1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa đến nay, tốt nghiệp ra trường xin việc làm luôn là mối quan tâm hàng đầu củasinh viên sau khi học xong. Nhưng tại sao tỷ lệ trúng tuyển vào các công ty, doanh nghiệplại không cao, các em không xin được công việc đúng với chuyên ngành của mình mặc dùcó những em tốt nghiệp loại giỏi, khi đi học lại thuộc hàng sinh viên xuất sắc. Chính là docác em không có một kỹ năng tốt trong quá trình đi phỏng vấn xin việc. Để giúp các emnắm rõ và hiểu được cách thức tuyển dụng và tiêu chí tuyển dụng của một số doanh nghiệp,tác giả đã phân tích một số nguyên nhân dẫn đến sự không thành công trong tuyển dụng từđó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng tìm được việc làm của sinh viên.2. TỔNG QUAN VỀ TUYỂN DỤNG, CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN CỦA CÁC BỘ PHẬN TUYỂN DỤNG2.1. Tổng quan về tuyển dụng Theo Business Dictionary thì tuyển dụng là quá trình tìm kiếm và thuê ứng cử viêncó trình độ tốt nhất (trong hoặc ngoài tổ chức) để thực hiện công việc một cách kịp thời vàhiệu quả về chi phí. Quá trình tuyển dụng liên quan đến việc phân tích các yêu cầu của mộtcông việc, thu hút nhân viên đối với công việc, sàng lọc và thẩm định người nộp đơn, tuyểndụng và tích hợp nhân viên mới vào tổ chức. 285 Tại Việt Nam, tuyển dụng là quy trình sàng lọc và tuyển chọn những người có đủnăng lực đáp ứng một công việc trong một tổ chức, công ty, hoặc một chương trình tựnguyện hay nhóm cộng đồng. Tại các công ty cỡ nhỏ, các lãnh đạo trực tiếp hoặc phòngnhân sự thường tham gia trực tiếp vào quá trình tuyển dụng. Trong khi đó, các công ty cỡlớn có thể thuê ngoài một phần hoặc toàn bộ quy trình tuyển dụng cho các đơn vị làm dịchvụ nhân sự. Thị trường tuyển dụng có 4 dạng đơn vị như sau: chính công ty/tổ chức có nhu cầutuyển dụng đứng ra tuyển dụng, đơn vị dịch vụ tuyển dụng bên ngoài, các website đăng tinvà tìm kiếm công việc, dịch vụ tìm kiếm nhân lực quản lý hay săn đầu người và tuyểndụng dành riêng cho việc tuyển dụng nhân sự chuyên nghiệp và quản lý cấp cao. Thườngthì các công ty hay thuê ngoài việc tìm nguồn tuyển dụng, chọn lọc hồ sơ và phỏng vấn banđầu để từ đó đi vào phỏng vấn chính thức tại đơn vị có nhu cầu tuyển dụng.3. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN CỦA CÁC BỘ PHẬN TUYỂN DỤNG Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến thànhcông trong tuyển dụng của sinh viên sau khi ra trường như: Tính cách, đạo đức, kỹ nănggiao tiếp, kinh nghiệm làm việc, kiến thức chuyên môn…Theo các chuyên gia tiêu chuẩnđánh giá ứng viên tuyển dụng bao gồm: Kinh nghiệm làm việc Một ứng viên có kinh nghiệm làm việc tương đồng với mô tả công việc của vị trítuyển dụng luôn được xem xét vào vòng tuyển dụng sâu hơn. Lý do đây được xem là nhữngtiêu chí hàng đầu vì người có kinh nghiệm có thể nhanh chóng bắt đầu công việc ngay khinhận việc, tốn ít chi phí và thời gian đào tạo hơn so với ứng viên thiếu kinh nghiệm. Các vị trí tuyển dụng yêu cầu ứng viên có kinh nghiệm thường là vị trí chuyên viên,team leader, trưởng phòng,… hoặc các công việc yêu cầu chuyên môn cao như Kế toán,Phân tích tài chính, Phân tích rủi ro, Kế hoạch đầu tư, Kỹ sư CNTN,… Các vị trí thường ít yêu cầu kinh nghiệm làm việc chủ yếu là thực tập sinh, fresherhoặc các vị trí như nhân viên kinh doanh, nhân viên lễ tân, hành chính… Khả năng thích ứng Trong bối cảnh nhiều biến động, doanh nghiệp luôn tìm kiếm và mong muốn chiêumộ những ứng viên có khả năng thích ứng nhanh để gắn bó với doanh nghiệp. Thích ứng 286nhanh không chỉ trong khi tiếp nhận công việc và hòa nhập với môi trường, văn hóa mới.Khả năng thích ứng còn thể hiện khi thị trường có nhiều biến động, doanh nghiệp chịu tácđộng của những yếu tố từ môi trường, tự nhiên, đối thủ cạnh tranh, bối cảnh kinh tế….người lao động đủ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng của sinh viên CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG TUYỂN DỤNG CỦA SINH VIÊN Lê Thị Kim Thoa Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Tài chính –Marketing Email: ltkthoa@ufm.edu.vn Tóm tắt: Nhu cầu ứng tuyển việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên luôn là tâm điểm củacác bậc phụ huynh, của nhà trường cũng như của chính các em sinh viên đã và đang ngồi trên ghếnhà trường. Làm sao để có thể ứng tuyển được vào các công ty doanh nghiệp khi nộp hồ sơ đăngký? Bài viết đã đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá của các bộ phận tuyển dụng; thực trạng ứng tuyểnviệc làm của sinh viên và phân tích nguyên nhân sinh viên chưa tìm được việc làm từ đó đưa ramột số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng tìm được việc làm của sinh viên. Từ khóa: sinh viên, tuyển dụng1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa đến nay, tốt nghiệp ra trường xin việc làm luôn là mối quan tâm hàng đầu củasinh viên sau khi học xong. Nhưng tại sao tỷ lệ trúng tuyển vào các công ty, doanh nghiệplại không cao, các em không xin được công việc đúng với chuyên ngành của mình mặc dùcó những em tốt nghiệp loại giỏi, khi đi học lại thuộc hàng sinh viên xuất sắc. Chính là docác em không có một kỹ năng tốt trong quá trình đi phỏng vấn xin việc. Để giúp các emnắm rõ và hiểu được cách thức tuyển dụng và tiêu chí tuyển dụng của một số doanh nghiệp,tác giả đã phân tích một số nguyên nhân dẫn đến sự không thành công trong tuyển dụng từđó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng tìm được việc làm của sinh viên.2. TỔNG QUAN VỀ TUYỂN DỤNG, CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN CỦA CÁC BỘ PHẬN TUYỂN DỤNG2.1. Tổng quan về tuyển dụng Theo Business Dictionary thì tuyển dụng là quá trình tìm kiếm và thuê ứng cử viêncó trình độ tốt nhất (trong hoặc ngoài tổ chức) để thực hiện công việc một cách kịp thời vàhiệu quả về chi phí. Quá trình tuyển dụng liên quan đến việc phân tích các yêu cầu của mộtcông việc, thu hút nhân viên đối với công việc, sàng lọc và thẩm định người nộp đơn, tuyểndụng và tích hợp nhân viên mới vào tổ chức. 285 Tại Việt Nam, tuyển dụng là quy trình sàng lọc và tuyển chọn những người có đủnăng lực đáp ứng một công việc trong một tổ chức, công ty, hoặc một chương trình tựnguyện hay nhóm cộng đồng. Tại các công ty cỡ nhỏ, các lãnh đạo trực tiếp hoặc phòngnhân sự thường tham gia trực tiếp vào quá trình tuyển dụng. Trong khi đó, các công ty cỡlớn có thể thuê ngoài một phần hoặc toàn bộ quy trình tuyển dụng cho các đơn vị làm dịchvụ nhân sự. Thị trường tuyển dụng có 4 dạng đơn vị như sau: chính công ty/tổ chức có nhu cầutuyển dụng đứng ra tuyển dụng, đơn vị dịch vụ tuyển dụng bên ngoài, các website đăng tinvà tìm kiếm công việc, dịch vụ tìm kiếm nhân lực quản lý hay săn đầu người và tuyểndụng dành riêng cho việc tuyển dụng nhân sự chuyên nghiệp và quản lý cấp cao. Thườngthì các công ty hay thuê ngoài việc tìm nguồn tuyển dụng, chọn lọc hồ sơ và phỏng vấn banđầu để từ đó đi vào phỏng vấn chính thức tại đơn vị có nhu cầu tuyển dụng.3. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN CỦA CÁC BỘ PHẬN TUYỂN DỤNG Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến thànhcông trong tuyển dụng của sinh viên sau khi ra trường như: Tính cách, đạo đức, kỹ nănggiao tiếp, kinh nghiệm làm việc, kiến thức chuyên môn…Theo các chuyên gia tiêu chuẩnđánh giá ứng viên tuyển dụng bao gồm: Kinh nghiệm làm việc Một ứng viên có kinh nghiệm làm việc tương đồng với mô tả công việc của vị trítuyển dụng luôn được xem xét vào vòng tuyển dụng sâu hơn. Lý do đây được xem là nhữngtiêu chí hàng đầu vì người có kinh nghiệm có thể nhanh chóng bắt đầu công việc ngay khinhận việc, tốn ít chi phí và thời gian đào tạo hơn so với ứng viên thiếu kinh nghiệm. Các vị trí tuyển dụng yêu cầu ứng viên có kinh nghiệm thường là vị trí chuyên viên,team leader, trưởng phòng,… hoặc các công việc yêu cầu chuyên môn cao như Kế toán,Phân tích tài chính, Phân tích rủi ro, Kế hoạch đầu tư, Kỹ sư CNTN,… Các vị trí thường ít yêu cầu kinh nghiệm làm việc chủ yếu là thực tập sinh, fresherhoặc các vị trí như nhân viên kinh doanh, nhân viên lễ tân, hành chính… Khả năng thích ứng Trong bối cảnh nhiều biến động, doanh nghiệp luôn tìm kiếm và mong muốn chiêumộ những ứng viên có khả năng thích ứng nhanh để gắn bó với doanh nghiệp. Thích ứng 286nhanh không chỉ trong khi tiếp nhận công việc và hòa nhập với môi trường, văn hóa mới.Khả năng thích ứng còn thể hiện khi thị trường có nhiều biến động, doanh nghiệp chịu tácđộng của những yếu tố từ môi trường, tự nhiên, đối thủ cạnh tranh, bối cảnh kinh tế….người lao động đủ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo Khoa học Gắn kết đào tạo với doanh nghiệp Quá trình tuyển dụng nhân sự Quá trình phỏng vấn xin việc Thị trường tuyển dụng Dịch vụ tìm kiếm nhân lực quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 305 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 206 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 191 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 139 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 130 0 0