CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH HÌNH HỌC
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH HÌNH HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH HÌNH HỌCI.Phương pháp chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng:♦Phương pháp1: Muốn chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ta chứng minhđường thẳng đó không nằm trong mặt phẳng và song song với một đườngthẳng nào đó nằm trong mặt phẳng. a // b b (P) a //(P) a (P) Ví dụ: Cho tứ diện ABCD.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Chứng minh MN song song với mặt phẳng (BCD). Giải: Trong tam giác ABD có: M trung điểm của AB N trung điểm của AD. Nên MN là đường trung bình của tam giác ABD Do đó MN // BD Mà BD (BCD) MN (BCD) Vậy MN // (BCD).♦Phương pháp2:Muốn chứng minh đường thẳng a song song mặt phẳng (P) ta chứngminh đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (Q) mà (Q) // (P)Ví dụ: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. M; N tuỳ ý trên mặt phẳng (ABCD). Chứng minh MN // mặt phẳng (A’B’C’D’). ( ABCD) //(A BC D ) MN (ABCD) MN //(A BC D )♦Phương pháp 3: Muốn chứng minh đường thẳng a song song mặt phẳng (P), ta chứngminh đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung cùng vuônggóc với một đường thẳng b.♦Phương pháp 4:Muốn chứng minh đường thẳng a song song mặt phẳng (P), ta chứngminh đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung cùng vuônggóc với một mặt phẳng (Q).♦Phương pháp 5:Muốn chứng minh đường thẳng a song song mặt phẳng (P), ta chứngminh đường thẳng a song song với đường thẳng b mà đường thẳng b songsong với mặt phẳng (P)(a và (P) không có điểm chung)II.Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song:♦Phương pháp 1: Sử dụng định lý: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua haiđường thẳng song song thì giao tuyến của chúng song song với hai đườngthẳng đó(hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó). a // b a (P) c // a // b b (Q) (P) (Q) c ♦Phương pháp2: Sử dụng định lý: Nếu đường thẳng a song song mặt phẳng (P) thì mọimặt phẳng (Q) chứa a mà cắt mặt phẳng (P) thì cắt theo giao tuyến b songsong với đường thẳng a. Q a ( P) // a a (Q) b // a b (P) (Q) b P♦Phương pháp 3: Sử dụng định lý: Nếu mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng song song (P)và (Q) lần lượt theo hai giao tuyến a và b thì a//b. ( P) //(Q) (R) (P) a a // b (R) (Q) b ♦Phương pháp 5: Sử dụng định lý: Nếu hai mặt phẳng cùng song song với một đườngthẳng thì giao tuyến của chúng(nếu có) song song với đường thẳng đó. ( P) // a (Q) // a b // a (P) (Q) b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 77 0 0 -
22 trang 49 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 37 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
1 trang 32 0 0
-
351 trang 32 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 31 0 0 -
13 trang 30 0 0
-
TIẾT 17- ĐỊNH LÍ TA-LÉT VÀ HỆ QUẢ CỦA CHÚNG
5 trang 29 1 0 -
Các bài Toán có nội dung phân số
8 trang 29 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
Phương pháp chuẩn hoá bất đẳng thức
65 trang 27 0 0 -
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng (Phần III: Giải tích ngẫu nhiên): Phần 1
87 trang 26 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Bất đẳng thức Cauchy
78 trang 26 0 0 -
thiết kế và đánh giá thuật toán - trần tuấn minh -2
16 trang 26 0 0 -
100 bài toán trắc nghiệm lớp 5
14 trang 24 0 0