Danh mục

Các phương pháp và kĩ thuật lên men

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 182.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để chọn được giống vi sinh vật thuần chủng, bước đầu tiên phải phân lậpchúng từ các nguồn tự nhiên như nước, không khí, đất, các vật liệu hữu cơ, vô cơ đãbị phân hủy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các phương pháp và kĩ thuật lên men Các phương pháp và kĩ thuật lên menI. Quá trình lên men1. Quy trình lên men (hình 4.1) Hình 4.1 Sơ đồ quá trình lên men2. Chủng giống Để chọn được giống vi sinh vật thuần chủng, bước đầu tiên phải phân lậpchúng từ các nguồn tự nhiên như nước, không khí, đất, các vật liệu hữu cơ, vô cơ đãbị phân hủy... Từ những kĩ thuật vi sinh vật học cổ điển từ thời L. Pasteur và R. Kochđề ra, nhiều phương pháp đặc biệt dùng để phân lập chủng giống thuần khiết dùngcho công nghiệp đã được phát triển, nhất là trong việc tìm chủng sản xuất những chấtkháng sinh mới. Từ những ổ sinh thái tự nhiên sẽ phân lập được các chủng hoang dại.Các chủng này có một số hoạt tính sinh enzyme, tích tụ các chất trao đổi bậc 1, bậc2 ... nhưng thường cho năng suất thấp. Theo kĩ thuật vi sinh vật cổ điển việc phân lập các chủng thuần khiết mất nhiềucông sức và chậm. Ngày nay, người ta dùng phương pháp sàng lọc vừa nhanh vừa cóhiệu quả. Phương pháp sàng lọc chủ yếu được sử dụng trong việc tìm chủng sản cácchất kháng sinh. Từ nguyên lí cơ bản phương pháp đã được cải tiến ngày một phongphú. Để chọn các chủng sản sinh aminoacidngười ta đã sử dụng kiểu chọn lọc theo kĩthuật penicillin. Trong phương pháp này các điều kiện được lựa chọn sao cho các tếbào hoang dại có thể phát triển trong môi trường dinh dưỡng thiếu một aminoacidnàođó và bị giết chết bằng penicillin. Các tế bào cần aminoacid(tự dưỡng acid amin)không sinh trưởng được nên sẽ sống sót. Đối với vi khuẩn không mẫn cảm vớipenicillin thì dùng chất kháng sinh khác, như canamycin hay xycloserin, đối với n ấmmen thì dùng nystatin là thích hợp. Để phân lập những chủng có tính chất đặc biệt, vídụ như chuyển hóa steroid, người ta dùng hỗn hợp của nhiều chủng vi sinh vật đemnuôi cấy trong cùng một môi trường có chất mà ta muốn thực hiện sự biến đổi. Saukhi nuôi, chiết xuất và tách sản phẩm phân tích theo phương pháp sắc kí.3. Nguyên liệu cấy Giống sản xuất thường được bảo quản để tránh giảm hoạt tính. Do đó, việc cấygiống trên môi trường thạch nghiêng trước khi nhân giống là việc làm rất cần thiết.Có thể coi đây là việc “đánh thức” chủng giống đồng thời để kiểm tra hoạt tính củagiống sau một thời gian bảo quản ở nhiệt độ thấp. Từ những những tế bào hoặc bàotử riêng rẽ của chủng bảo quản, cấy ra một số culture, những culture này được nhângiống trong phòng thí nghiệm và được kiểm tra hoạt tính. Nếu có sự khác nhau thìdùng culture có hoạt tính mạnh nhất để gây nguyên liệu cấy và tạo thành chủng mới.4. Nhân giống Cũng giống như trong phòng thí nghiệm và qui mô pilot, muốn thực hiện một quátrình lên men ở qui mô công nghiệp phải tiến hành nhân gi ống, đảm bảo s ố l ượng t ếbào với tuổi sinh lí đang ở thời kỳ hoạt động mạnh nhất để c ấy vào môi tr ường lênmen. Nhân giống ở đây có thể phải qua 2-3 bước, ta thường gọi là nhân gi ống c ấp 1,cấp 2, cấp 3 v.v... tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất. Vi ệc nhân gi ống th ường di ễn rabằng cách nuôi chìm. Các điều kiện nuôi được lựa chọn sao cho ch ỉ xảy ra s ự sinhtrưởng chứ không xảy ra sự tạo thành sản phẩm. Khi sử dụng n ấm sinh bào tử và xạkhuẩn, trước khi nuôi chìm, người ta thực hi ện nhân bào t ử trên môi tr ường đ ặc nh ưmôi trường cám, bột ngô... Nhân giống cấp 1 được tiến hành trên máy lắc với nhiệt độ và thời gian tuỳthuộc vào nồi nhân giống (tương tự nồi lên men) có sục khí và ổn nhi ệt. T ỷ l ệ nhângiống từ ống nghiệm vào bình tam giác có thể chỉ một vòng que cấy hoặc cả dịchhuyền phù của một ống giống. Từ nhân giống c ấp 1 sang c ấp 2 (ho ặc t ừ c ấp 2 sangcấp 3) tỉ lệ giống thường là 1- 10% thể tích dịch lên men hoặc là cao h ơn, t ừ d ịch nhângiống cuối cùng vào nồi lên men khoảng 0,5-10% tuỳ thuộc vào đặc tính từng chủng visinh vật. Hình 4.2: Máy lắc ổn nhiệt (Personal-11 , TAITEC) Thành phần môi trường nhân giống và môi trường lên men gần giống nhau.Thông thường thì hàm lượng carbon ở môi trường nhân giống thấp hơn môi trường lênmen, nhưng các thành phần khác thì giàu hơn, đặc biệt là các chất sinh trưởng để phụcvụ cho sinh sản và phát triển của giống vi sinh vật. Chế độ nuôi đặc biệt là nhiệt độ giữa nhân giống và lên men cũng khác nhau(nếu cùng chế độ nhiệt độ thì không cần phải quan tâm lắm). Nhưng n ếu nhi ệt đ ộ lênmen thấp (như lên men bia) thì cần phải nhân gi ống v ới nhi ệt đ ộ gi ảm d ần đ ể khi vàolên men, giống không bị choáng sốc. Chế độ sục khí ở các công đo ạn này cũng khácnhau, thường thì trong thời gian nhân giống nhu cầu về ôxy cao nh ư trong pha sinhtrưởng của lên men hoặc cao hơn. Nói chung một chủng vi sinh vật nhân giống để đưa vào lên men đảm bảo cácyêu cầu công nghệ như sau: - Dịch giống không được tạp nhiễm, đặc biệt là thực khuẩn thể (Bacteriophage). - Các tế bào đảm bảo ở độ tuổi sinh lí ở thời gian sinh trưởng tốt nh ất, có ho ạttính cao nhất, thường là nữa sau của pha chỉ số. - Các thông số kĩ thuật như OD, pH, màu sắc, mùi vị... đúng như quy đ ịnh c ủatừng dây chuyền công nghệ.5. Nồi lên men Các nồi lên men được thiết kế và chế tạo sao cho có thể tạo đ ược những đi ềukiện tối ưu cho từng quá trình lên men. Những yêu cầu có th ể đ ạt đ ược ho ạt tính t ốiđa của vi sinh vật được thực hiện thông qua một số nguyên tắc kĩ thuật. Nồi lên men chứa môi trường nuôi có khả năng tạo thành sản phẩm với năngsuất cao. Trong qúa trình lên men cần theo dõi liên tục sự tạo thành sản phẩm và trạngthái vô trùng để dừng quá trình đúng vào thời điểm thu hoạch tốt nhất. Hình 4.3: Nồi lên men 75 lít ở Trung tâm CNSH-ĐHQGHN6. Thu nhận sản phẩm và xử lí sau thu hoạch Việc thu nhận sản phẩm được bắt đầu bằng cách tách riêng tế bào ra kh ỏi môitrường dinh dưỡng. Nếu là những cơ thể có dạng hệ sợi thì người ta th ường l ọc, cònđối với vi khuẩn và nấm men thì li tâm. Vi ệc xử lý ti ếp theo là tuỳ theo s ản ph ẩmđược t ...

Tài liệu được xem nhiều: