Danh mục

Các quan điểm và yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.18 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày về các quan điểm và yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, bơi vì để trở thành cán bộ quản lý đạt chuẩn, đảm nhiệm tốt cả hai vai trò quản lý và lãnh đạo nhà trường cán bộ quản lý phải có bản lĩnh chính trị, có đạo đức, có năng lực nghề nghiệp (giáo dục và quản lý giáo dục), tâm huyết với công tác quản lý, biểu hiện ở ý thức vàkhả năng, tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện và sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quan điểm và yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nayCác quan điểm và . . .CÁC QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨCÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAYPhan Minh Tiến*, Phạm Ngọc Hải**TÓM TẮTĐể trở thành cán bộ quản lý đạt chuẩn, đảm nhiệm tốt cả hai vai trò quản lý và lãnh đạonhà trường Trung học phổ thông (THPT) trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa và cạnhtranh, hội nhập quốc tế hiện nay, cán bộ quản lý phải có bản lĩnh chính trị, có đạo đức, có năng lựcnghề nghiệp (giáo dục và quản lý giáo dục), tâm huyết với công tác quản lý, biểu hiện ở ý thức vàkhả năng, tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện và sáng tạo.Từ khoá: quan điểm, yêu cầu phát triển, đội ngũ quản lý, đổi mới giáo dụcTHE STANDPOINTS AND REQUIREMENTS TO THE DEVELOPMENTS OFUPPER SECONDARY SCHOOL MANAGEMENT STAFFSIN THE PRESENT BACKGROUNDABSTRACTTo become qualifed managers undertaking both Upper Secondary School managementand leading roles well in the present period of industrialzation, competition and integration,management staff must have firm viewpoint of politics, morality and vocational capacity (educationand management capacity), being whole-hearted with management which is shown in the sense andability of self-study, self-research, self-training and creativeness.Keywords: perspective, requirements development, team management, education reform1. Các quan điểm phát triển đội ngũcán bộ quản lý trường THPTCó nhiều quan điểm về phát triển độingũ cán bộ quản lý (CBQL) trường THPT,nhưng xét trên mục tiêu phát triển có thể quylại thành 3 nhóm cơ bản: phát triển đội ngũCBQL trường THPT lấy cá nhân Hiệu trưởng(HT) và các phó Hiệu trưởng (PHT) làm trọng*tâm, phát triển đội ngũ CBQL trường THPTlấy mục tiêu phát triển nhà trường làm trọngtâm và phát triển đội ngũ CBQL trường THPTtrên cơ sở phối hợp hài hoà nhu cầu, lợi íchcủa CBQL và mục tiêu chung của nhà trường.- Quan điểm coi cá nhân HT và các PHTlà trọng tâm trong công tác phát triển đội ngũCBQL trường THPTPGS.TS. Khoa Tâm Lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Huế.ThS. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh**63Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätTừ nhận thức cho rằng, đội ngũ HT vàcác PHT trường THPT là nguồn nhân lực hếtsức quan trọng quyết định chất lượng hoạtđộng và sự phát triển của nhà trường đã hìnhthành nên quan điểm coi cá nhân HT và cácPHT là trọng tâm của công tác phát triển độingũ CBQL trường THPT. Đội ngũ HT và cácPHT trường THPT là nguồn nhân lực quantrọng, do vậy, các mong muốn, nhu cầu vàkhả năng của họ phải được nuôi dưỡng vàchăm sóc thường xuyên.Theo quan điểm này, cá nhân HT và cácPHT được xác định là trọng tâm của côngtác phát triển đội ngũ CBQL nhà trường, nộidung chính của công tác phát triển đội ngũCBQL nhà trường là tăng cường năng lực chocá nhân HT trên cơ sở đáp ứng các nhu cầuvà khuyến khích sự phát triển của họ với tưcách là những nhà lãnh đạo, quản lý, đồngthời là những con người. Như vậy, trọng tâmcủa công tác phát triển đội ngũ CBQL trườngTHPT là tạo ra sự chuyển biến tích cực củacá nhân các HT và các PHT. Để làm đượcđiều này cần chú trọng đặc biệt đến nhu cầu,nguyện vọng và động cơ của đội ngũ CBQLtrường THPT để khuyến khích sự phát triểnnghề nghiệp cũng như sự phát triển cá nhâncủa họ.- Quan điểm lấy mục tiêu phát triển nhàtrường làm trọng tâm trong công tác pháttriển đội ngũ CBQL trường THPTTheo quan điểm này, phát triển đội ngũCBQL trường THPT là nhằm mục tiêu nângcao hiệu quả hoạt động và tiềm lực của nhàtrường, được coi như một tác động vào nộidung hoạt động của nhà trường nhằm thayđổi hiện trạng để nhà trường đạt được mụctiêu đã đề ra. Căn cứ vào mục tiêu phát triểncủa hệ thống các trường THPT để xây dựngchương trình, kế hoạch phát triển đội ngũCBQL trường THPT. Mục tiêu phát triển hệthống các trường THPT là cơ sở cốt lõi choviệc xây dựng kế hoạch, chính sách phát triểnđội ngũ CBQL trường THPT. Tuy nhiên, cũngphải chú trọng đến các yếu tố khác như truyềnthống, giá trị văn hoá của nhà trường, nhu cầuvà động cơ của CBQL để đảm bảo cho côngtác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đạtđược hiệu quả tốt. Phải phối hợp được nỗ lựccủa cá nhân HT và của nhà trường trong việcđáp ứng nhu cầu và nâng cao hiệu quả hoạtđộng của cả hai phía.- Quan điểm phát triển đội ngũ CBQLtrường THPT trên cơ sở phối hợp hài hoànhu cầu, lợi ích của CBQL với mục tiêuchung của nhà trường.Theo quan điểm này, phát triển đội ngũCBQL trường THPT được xem như một quátrình mà trong đó các nhu cầu, lợi ích và mụctiêu của nhà trường và CBQL đồng thời đượcchú trọng thích hợp; nhu cầu của cả hai phíađều được cân nhắc, được hoà hợp cân bằngnhau đảm bảo cho công tác phát triển đội ngũCBQL trường THPT và phát triển nhà trườngđều đạt hiệu quả cao.Để đạt được điều này, cần phải có sự đánhgiá kỹ lưỡng để đảm bả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: