Danh mục

Các quy tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệm

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 52.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tắc 1: Đặt trại nuôi tôm theo quy hoạch quốc gia và khuôn khổ pháp luật tại nhữngđịa điểm phù hợp về mặt môi trường, sử dụng tài nguyên đất và nước hiệu quả và theo cáchthức bảo tồn được đa dạng sinh học, nơi cư trú và các chức năng của hệ sinh thái nhạy cảmvề mặt sinh học với ý thức rằng những hoạt động sử dụng đất đai, con người và loài kháccũng dựa vào cùng hệ sinh thái này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quy tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệm Các quy tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệmNguyên tắc 1: Đặt trại nuôi tôm theo quy hoạch quốc gia và khuôn khổ pháp luật tại nhữngđịa điểm phù hợp về mặt môi trường, sử dụng tài nguyên đất và nước hiệu quả và theo cáchthức bảo tồn được đa dạng sinh học, nơi cư trú và các chức năng của hệ sinh thái nhạy cảmvề mặt sinh học với ý thức rằng những hoạt động sử dụng đất đai, con người và loài kháccũng dựa vào cùng hệ sinh thái này.Các tiêu chí cụ thể:• Xây dựng các trại tôm mới cao hơn khu vực bãi triều• Đảm bảo về tổng diện tích rừng ngập mặn hoặc các khu cư trú ngập nước nhạy cảm kháckhông giảm đi• Không đặt trại nuôi tôm ở trên cát hoặc những nơi mà sự rò rỉ hoặc việc thải nước mặn cóthể ảnh hưởng xấu đến đất nông nghiệp và các nguồn cung cấp nước ngọt• Không đặt trại nuôi mới ở những vùng đã đạt tới giới hạn năng lực chứa• Duy trì các vùng đệm và hành lang cư trú giữa các trại nuôi với những người sử dụng vàkhu vực cư trú khác• Địa điểm đặt trại nên tuân theo luật sử dụng đất đai và quy hoạch khác đồng thời tuân theocác quy hoạch quản lý vùng ven biển• Cải thiện các trại tôm đã có ở khu vực bãi triều và các vùng rừng ngập mặn thông qua việckhôi phục rừng ngập mặn, bỏ đi các đầm kém hiệu quả và nâng các vùng đầm nuôi còn lạilên trên khu vực bãi triều.Nguyên tắc II: Thiết kế và xây dựng đầm nuôi tôm theo cách thức giảm thiểu ảnh hưởngxấu đối với môi trườngCác tiêu chí cụ thể:• Kết hợp các vùng đệm và các kỹ thuật, kỹ năng xây dựng nhằm giảm thiểu sự xói mòn vànhiễm mặn trong quá trình xây dựng và vận hành.• Giảm thiểu việc đào xới tầng đất nhiễm phèn trong quá trình xây dựng và hoạt động• Bảo tồn đa dạng sinh học và khuyến khích việc tái thiết lập những nơi cư trú trong quátrình thiết kế ao• Giảm thiểu việc gây suy thoái đất như việc mặt bằng đất đai không được sử dụng hoặccác hố đất tạm thời• Thiết kế đập, mương và cơ sở hạ tầng theo cách thức không gây ảnh hưởng bất lợi vềthuỷ văn học• Cống tháo nước và cống cấp nước cần được xây dựng riêng rẽ để làm giảm tình trạng tựgây ô nhiễm và duy trì đa dạng sinh học.Nguyên tắc 3: Giảm thiểu tác động của nước sử dụng trong nuôi tôm đối với nguồn nướcCác tiêu chí cụ thể:• Không sử dụng nước ngọt ngầm để kiểm soát độ mặn• Sử dụng nước có hiệu quả thông qua việc giảm thiểu lượng nước lấy vào đầm nuôi.• Giảm thiểu việc thải nước và chất thải của đầm nuôi ra môi trường• Hướng tới việc thải nước với hàm lượng chất dinh dưỡng và chất hữu cơ thấp hơn ra hệsinh thái so với hàm lượng chất dinh dưỡng trong nước lấy vào đầm nuôi.• Đưa ao chứa và ao lắng vào trong thiết kế cống lấy nước vào và cống thải nước ra.• Quản lý chất lượng nước để duy trì các điều kiện chất lượng nước thích hợp trong ao nuôi• Tuân theo luật và hướng dẫn của nhà nước về sử dụng nước và nước thảiNguyên tắc 4: Ở những nơi có thể, sử dụng các nguồn tôm bố mẹ và tôm giống sạch bệnh/hoặc kháng bệnh đã được chọn lọc và thuần hoá để tăng cường an toàn sinh học, giảm tỷ lệmắc bệnh và tăng năng suất đồng thời giảm được nhu cầu về con giống tự nhiênCác tiêu chí cụ thể:- Tránh các tác động tiêu cực tiềm tàng đối với đa dạng sinh học của địa phương- Ưu tiên giống địa phương, bản địa- Tránh sử dụng tôm giống đánh bắt ngoài tự nhiên- Thực hiện các biện pháp cách ly tại ao và an toàn sinh học để giảm tỷ lệdịch bệnh- Sử dụng nguồn giống đã được thuần hoá ở những nơi có thể sử dụng- Thả con giống có chất lượng tốt để tăng cơ hội vụ nuôi thành công- Tuân theo các tiêu chí của quốc gia, khu vực và quốc tế về di chuyển và cách ly động vật.Nguyên tắc 5: Sử dụng thức ăn và các quy tắc thực hành quản lý thức ăn để sử dụng có hiệuquả các nguồn thức ăn sẵn có, tăng cường khả năng tăng trưởng hiệu quả của tôm, giảmthiểu việc tạo và thải ra các chất dinh dưỡngCác tiêu chí cụ thể:- Sử dụng thức ăn chế biến theo công thức có chất lượng tốt, chứa ít bột cá và hàm lượngprotein thấp hơn- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên- Giảm thiểu thức ăn thừaNguyên tắc 6: Các kế hoạch quản lý sức khoẻ cần được áp dụng nhằm giảm stress, giảmthiểu nguy cơ dịch bệnh tác động đến cả loài tự nhiên và loài nuôi và tăng cường an toàn thựcphẩm.Các tiêu chí cụ thể:- Thực hiện các quy tắc quản lý sức khoẻ nhằm mục tiêu giảm stress và tập trung vào phòngbệnh hơn chữa bệnh- Duy trì an toàn sinh học và giảm thiểu việc lây lan dịch bệnh giữa tôm bố mẹ, trại giống vàvật nuôi- Thực hiện các chiến lược quản lý để tránh lây lan dịch bệnh tôm trong trại và từ trại rangoài- Nâng cao khả năng kiểm soát về sức khoẻ và dịch bệnh trong nông dân và các tổ chức hỗtrợ- Bảo đảm việc sử dụng thuốc thú ý hợp lý và có trách nhiệm và giảm thiểu việc (chỉ) sửdụng các kháng sinh được phép sử dụng.Nguyên tắc 7: Bảo đảm an toàn thực phẩm và chất lượng các sản phẩm tôm trong khi giảmbớt các nguy cơ từ sử dụng kháng sinh đối với hệ sinh thái và sứ ...

Tài liệu được xem nhiều: