Danh mục

Các rào cản ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công việc của các giảng viên du học trở về

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.31 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khám phá các rào cản ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công việc của các giảng viên Việt Nam du học trở về. Dữ liệu được thu thập thông qua các cuộc phỏng vấn sâu với 25 giảng viên đã từng du học ở các nước phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các rào cản ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công việc của các giảng viên du học trở về CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÁC GIẢNG VIÊN DU HỌC TRỞ VỀ BARRIERS TO JOB PERFORMANCE AMONG VIETNAMESE ACADEMIC RETURNEES TS. Hoàng Trọng Hùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học HuếTóm tắt Các giảng viên du học trở ở các nước tiên tiến mang lại kiến thức và kỹ năng từcác nền kinh tế phát triển để áp dụng tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế họ có thể gặpphải các rào cản khi áp dụng kiến thức và kỹ năng nhằm nâng cao kết quả thực hiện côngviệc của mình. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khám phá các rào cản ảnh hưởng đếnkết quả thực hiện công việc của các giảng viên Việt Nam du học trở về. Dữ liệu được thuthập thông qua các cuộc phỏng vấn sâu với 25 giảng viên đã từng du học ở các nước pháttriển. Nghiên cứu cho thấy có ba nhóm rào cản ảnh hưởng đến kết quả công việc của cácgiảng viên du học trở về, bao gồm (1) khó khăn trong điều chỉnh công việc, (2) lương,thưởng và các chính sách hỗ trợ và (3) môi trường làm việc. Dựa trên kết quả nghiên cứu,một số hàm ý và khuyến nghị đã được đề xuất nhằm nâng cao kết quả thực hiện công việccủa các giảng viên du học trở về.Từ khoá: rào cản, kết quả thực hiện công việc, các giảng viên du học trở vềAbstract Academic returnees, who have studied abroad (in more advanced countries) willbring back advanced knowledge and skills from more developed economies, but they mayfind barriers to apply knowledge and skills to enhance their job performance back home.The objective of this study is to examine the barriers that affect Vietnamese academicreturnees’ job performance. Data was collected through in-depth interviews with 25Vietnamese academic returnees. The study found that there are three groups of barriersthat affect Vietnamese academic returnees’ job performance, including (1) difficulties inwork readjustment, (2) salary, compensation and reward systems, and (3) workingenvironment. Based on the research results, some implications and recommendations havebeen provided to enhance Vietnamese academic returnees’ job performance.Keywords: barriers, job performance, Vietnamese academic returnees1. Đặt vấn đề Giáo dục Việt Nam ngày càng được quốc tế hóa. Sự tồn tại và phát triển của cáctrường đại học ở Việt Nam phụ thuộc vào khả năng thu hút, duy trì và phát triển đội ngũcác nhà nghiên cứu tài năng. Những người đã từng được đào tạo ở các nước tiên tiến hơn,quay trở lại Việt Nam để sinh sống và làm việc là nguồn nhân lực quý giá không chỉ chocác trường đại học và cho cả Việt Nam vì họ là những người mang về những kiến thức và 879kỹ năng tiên tiến từ các nước phát triển hơn (Tran et al. 2014). Vì vậy, cả chính phủ ViệtNam và các trường đại học đều khuyến khích các giảng viên đi du học, đặc biệt là nhữngngười được đào tạo ở các nước phát triển, quay trở về Việt Nam với hy vọng các giảngviên này sẽ đóng góp vào chất lượng nghiên cứu và giảng dạy tại các trường đại học ViệtNam. Chính phủ Việt Nam đã đầu tư một số tiền lớn để cung cấp hàng ngàn học bổng chocác giảng viên Việt Nam có thể được đào tạo ở các nước phát triển hơn thông qua các dựán 322, 911 và 599. Ngoài ra, các giảng viên Việt Nam cũng có thể nhận được các họcbổng được tài trợ từ các chính phủ khác (ví dụ: học bổng của chính phủ Úc - AAS,Endeavour, học bổng chính phủ Nhật Bản - MEXT...) và các học bổng khác từ các tổ chứcquốc tế. Số lượng các giảng viên du học ở nước ngoài quay trở về Việt Nam ngày càngnhiều có thể mang lại sự thu hoạch chất xám (brain gain) nhưng cũng có thể là một sự lãngphí chất xám (brain waste) khi họ không thể áp dụng hoặc phát huy những kỹ năng, kiếnthức tiên tiến mà họ đa trang bị ở nước ngoài vào việc phát triển chuyên môn cũng nhưnâng cao kết quả công việc ở Việt nam. Kết quả thực hiện công việc thấp có thể khiếnnhững giảng viên này cân nhắc bỏ việc hoặc thậm chí ra nước ngoài sinh sống và làm việcthêm một lần nữa. Việc mất những người có tay nghề cao và lãng phí nguồn nhân lực quýgiá này gây ra những vấn đề lớn cho các trường đại học ở Việt Nam, đặc biệt là khi ViệtNam đang tham vọng quốc tế hóa và cải thiện chất lượng hệ thống giáo dục để đáp ứngnhu cầu cao về lao động lành nghề cần thiết để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cao ở Việt Nam.Nghiên cứu của tôi góp phần giải quyết các vấn đề trên bằng việc nghiên cứu những khókhăn và những rào cản ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công việc của những giảng viêndu học trở về. Kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa thiết thực đối với các trường đại họcViệt nam liên quan đến việc phát triển các chiến lược phù hợp để quản lý các phát sinh saukhi về nước của những giảng viên đã từng đi du học nhằm nâng cao kết quả thực hiện côngvi ...

Tài liệu được xem nhiều: