Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục Đại học trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ nhằm thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng, góp phần tạo nên những thế hệ con người mới có đủ phẩm chất, trí tuệ, năng động, sáng tạo để xây dựng đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PHẠM THỊ KIM LIÊN Trường Đại học Hùng Vương Email: kimlien.hvu@gmail.com Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đào tạo luôn là vấn đề bức thiết, đòi hỏi một trách nhiệm nặng nề và sự vào cuộc của cả xã hội. Bài viết này tập trung phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục Đại học trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ nhằm thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng, góp phần tạo nên những thế hệ con người mới có đủ phẩm chất, trí tuệ, năng động, sáng tạo để xây dựng đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Từ khóa: Chất lượng đào tạo, cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục đại học.1. MỞ ĐẦU Chất lượng đào tạo là một nội dung cơ bản, thể hiện uy tín và quyết định sự tồn tại, pháttriển của một nền giáo dục và của các cơ sở đào tạo. Nhằm phát triển hơn nữa chất lượng củanền giáo dục Việt Nam, phục vụ tốt cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế, ngày 2/11/2015, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 14/2005/NQ về Đổi mới cơ bản vàtoàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Thực hiện Nghị quyết của Chínhphủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành “Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quytheo hệ thống tín chỉ” kèm theo Quyết định số 43/2007-QĐ-BGD ĐT ngày 15/8/2007 của Bộtrưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Từ năm học 2008-2009 đào tạo theo hệ thống tín chỉ được triển khai thực hiện trên tất cảcác trường Đại học và Cao đẳng trên toàn quốc. Việc thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉđối với giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay là một yêu cầu tất yếu. Tuy nhiên, quá trình chuyểntừ đào tạo Đại học theo niên chế chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ đòi hỏi sự nỗ lựcđổi mới không ngừng của bản thân các trường Đại học, Cao đẳng và đội ngũ giảng viên, sinhviên, nhất là vấn đề đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo. Hơn nữa, với sự diễn ra mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trên tất cả các lĩnhvực ở phạm vi toàn thế giới, Chính phủ các nước , trong đó có Việt Nam đang hết sức quan tâmvà đã chủ động ban hành các chiến lược phát triển 4.0 cho riêng mình. Tiêu biểu trong số đó làĐức với chiến lược Industry 4.0, Mỹ với Liên minh Internet công nghiệp, Hàn Quốc với iKorea4.0 và Trung Quốc với Made in China 2025... Cuộc cách mạng này sẽ ảnh hưởng sâu sắc đếnnền kinh tế, xã hội toàn cầu, trong đó có những vấn đề cấp bách đặt ra cho nền giáo dục. Nếucoi giáo dục (đặc biệt là giáo dục đại học) là bước chuẩn bị hành trang cần thiết cho người họctự tin bước vào cuộc sống, thì nhà trường cần trang bị một cách đầy đủ những kiến thức và kỹnăng cần thiết cho họ, không chỉ cho hiện tại mà còn cả tương lai. Việc tiếp nhận, thay đổi đểđáp ứng và theo kịp tác động của cuộc cách mạng 4.0 đang đặt ra cho ngành giáo dục nói chung,và giáo dục đại học nói riêng những vấn đề mang tính tất yếu và cấp thiết.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lý thông tin Bài báo sử dụng kết quả của việc thu thập tài liệu từ các tài liệu được ban hành của Bộgiáo dục và Đào tạo, các số liệu thống kê kết quả giảng dạy đại học theo học chế tín chỉ từ các 183TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019chuyên gia đầu ngành, các nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu giáo dục; từchính thực tiễn giáo dục đại học theo học chế tín chỉ được thực hiện ở một số trường Đại họcvà cao đẳng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Trên cơ sở đó, tác giả đã tiến hành tổng hợp, xử lý nhữngthông tin thô ban đầu, phân tích những thông tin quan trọng để cho ra những kết luận cần thiếtcho quá trình nghiên cứu của mình. Việc sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin đã giúp tác giả thu đượcnhững thông tin hữu ích, trong đó những vấn đề bức thiết cần đổi mới của giáo dục đại học theohọc chế tín chỉ khi bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã được thể hiện rõ ràng, đầy đủ.2.2. Phương pháp quan sát Tác giả đã thực hiện quan sát quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong một số trườngđại học. Qua đó, đã thu được những hiểu biết thực tế về nội dung dạy học, các hình thức tổ chứcdạy học, các phương pháp, phương tiện và kỹ thuật dạy học, những mong muốn và nhu cầu họctập chính đáng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PHẠM THỊ KIM LIÊN Trường Đại học Hùng Vương Email: kimlien.hvu@gmail.com Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đào tạo luôn là vấn đề bức thiết, đòi hỏi một trách nhiệm nặng nề và sự vào cuộc của cả xã hội. Bài viết này tập trung phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục Đại học trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ nhằm thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng, góp phần tạo nên những thế hệ con người mới có đủ phẩm chất, trí tuệ, năng động, sáng tạo để xây dựng đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Từ khóa: Chất lượng đào tạo, cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục đại học.1. MỞ ĐẦU Chất lượng đào tạo là một nội dung cơ bản, thể hiện uy tín và quyết định sự tồn tại, pháttriển của một nền giáo dục và của các cơ sở đào tạo. Nhằm phát triển hơn nữa chất lượng củanền giáo dục Việt Nam, phục vụ tốt cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế, ngày 2/11/2015, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 14/2005/NQ về Đổi mới cơ bản vàtoàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Thực hiện Nghị quyết của Chínhphủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành “Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quytheo hệ thống tín chỉ” kèm theo Quyết định số 43/2007-QĐ-BGD ĐT ngày 15/8/2007 của Bộtrưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Từ năm học 2008-2009 đào tạo theo hệ thống tín chỉ được triển khai thực hiện trên tất cảcác trường Đại học và Cao đẳng trên toàn quốc. Việc thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉđối với giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay là một yêu cầu tất yếu. Tuy nhiên, quá trình chuyểntừ đào tạo Đại học theo niên chế chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ đòi hỏi sự nỗ lựcđổi mới không ngừng của bản thân các trường Đại học, Cao đẳng và đội ngũ giảng viên, sinhviên, nhất là vấn đề đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo. Hơn nữa, với sự diễn ra mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trên tất cả các lĩnhvực ở phạm vi toàn thế giới, Chính phủ các nước , trong đó có Việt Nam đang hết sức quan tâmvà đã chủ động ban hành các chiến lược phát triển 4.0 cho riêng mình. Tiêu biểu trong số đó làĐức với chiến lược Industry 4.0, Mỹ với Liên minh Internet công nghiệp, Hàn Quốc với iKorea4.0 và Trung Quốc với Made in China 2025... Cuộc cách mạng này sẽ ảnh hưởng sâu sắc đếnnền kinh tế, xã hội toàn cầu, trong đó có những vấn đề cấp bách đặt ra cho nền giáo dục. Nếucoi giáo dục (đặc biệt là giáo dục đại học) là bước chuẩn bị hành trang cần thiết cho người họctự tin bước vào cuộc sống, thì nhà trường cần trang bị một cách đầy đủ những kiến thức và kỹnăng cần thiết cho họ, không chỉ cho hiện tại mà còn cả tương lai. Việc tiếp nhận, thay đổi đểđáp ứng và theo kịp tác động của cuộc cách mạng 4.0 đang đặt ra cho ngành giáo dục nói chung,và giáo dục đại học nói riêng những vấn đề mang tính tất yếu và cấp thiết.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lý thông tin Bài báo sử dụng kết quả của việc thu thập tài liệu từ các tài liệu được ban hành của Bộgiáo dục và Đào tạo, các số liệu thống kê kết quả giảng dạy đại học theo học chế tín chỉ từ các 183TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019chuyên gia đầu ngành, các nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu giáo dục; từchính thực tiễn giáo dục đại học theo học chế tín chỉ được thực hiện ở một số trường Đại họcvà cao đẳng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Trên cơ sở đó, tác giả đã tiến hành tổng hợp, xử lý nhữngthông tin thô ban đầu, phân tích những thông tin quan trọng để cho ra những kết luận cần thiếtcho quá trình nghiên cứu của mình. Việc sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin đã giúp tác giả thu đượcnhững thông tin hữu ích, trong đó những vấn đề bức thiết cần đổi mới của giáo dục đại học theohọc chế tín chỉ khi bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã được thể hiện rõ ràng, đầy đủ.2.2. Phương pháp quan sát Tác giả đã thực hiện quan sát quá trình dạy học theo học chế tín chỉ trong một số trườngđại học. Qua đó, đã thu được những hiểu biết thực tế về nội dung dạy học, các hình thức tổ chứcdạy học, các phương pháp, phương tiện và kỹ thuật dạy học, những mong muốn và nhu cầu họctập chính đáng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Giáo dục đại học Nâng cao chất lượng giáo dục Quản lý giáo dục Nâng cao năng lực giảng viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 435 1 0 -
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 317 0 0 -
174 trang 292 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 221 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
6 trang 219 0 0