Các thời đại lịch sử nước ta: Phần 2
Số trang: 261
Loại file: pdf
Dung lượng: 44.16 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Việt sử kỷ yếu phần 2 gồm có những mục nội dung sau: Thời kỳ Nam Bắc phân tranh 1528-1802 với các kỷ nhà Mạc (1527- 1592), kỷ nhà Nguyễn Tây Sơn (1789 - 1802); thời đại cận kim với kỷ nhà Nguyễn (1802-1945), thời quân Pháp sang đánh chiếm đất nước ta. Mời các bạn cùng đón đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thời đại lịch sử nước ta: Phần 2 THỜI KỲ NHM BHC PHHN TRflNH 1528 -18 0 2 LỊCH TRIỂU LƯỢC KỶ Nước ta, từ khi Ngô Quyền thu hồi độc lập, Đinh Bộ Lĩnh dẹpyên loạn Thập Nhị Sứ Quân, dưới các triều Đinh, Lê, Lý, Trần, Lêtrong 6 thế kỷ, từ năm 939 đến năm 1527, là nước tự chủ thốngnhất. Đến thế kỷ XVII, nhà Lê suy yếu, nước loạn lạc, có nhữngcuộc nổi dậy chông đối chính quyền trung ương, quan triều nắmgiữ binh quyền lại chia phe đảng đánh lẫn nhau, tranh địa vỊ vàquyền lợi. Sau có Mạc Đăng Dung chiến thắng được những đámquân phiệt, rồi làm sự thoán đoạt. Lòng người còn tưỏng nhớ côngđức Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông cho nên Nguyễn Kim, Trịnh Kiểmlại phò con cháu nhà Lê phục quốc, đóng quân giữ Thanh Hoa trởvào đến đèo Hải Vân. Ngoài bắc, nhà Mạc còn làm vua thành ra cósự phân chia Nam triều và Bắc triều. Họ Trịnh sau diệt được nhàMạc nhưng rồi ra nước nhà vẫn bị chia cắt, do họ Nguyễn xưnghùng ở miền nam, nơi đây gọi là Đàng Trong. Họ Trịnh xưng hùngở miền bắc, gọi là Đàng Ngoài. Giang sơn chia rẽ, nam bắc phântranh. Tuy vậy, họ Trịnh và họ Nguyễn chỉ xưng chúa, chứ khôngxưng vua. Bề ngoài vẫn tôn sùng nhà Lê, thực sự các vua Hậu Lêchỉ có hư vị, mọi quyền chính trị, quân sự ỏ các chúa. Thời gian đất nước bị chia cắt kéo dài suôt gần 300 năm. Saucó nhà Nguyễn Tây Sơn nổi dậy ỏ Đàng Trong, từng đánh ra bắcmưu sự thông nhất nước nhà nhưng dòng họ Nguyễn có NguyễnÁnh kiên trì chống trả hàng 25 năm, đến năm 1802 mới thu giangsơn lại một nhà. 297 KỶ NHÀ MẠC (1527-1592) MẠC THÁI TỔ huý ĐẢNG DUNG (1483 - 1541) N iên hiệu Minh Đức 1527 - 1529 CH ÍN H TRỊ - Tháng 6 âl năm 1527, Mạc Đăng Dung thoán vịnhà Lê, lên làm vua, dựng nên nhà Mạc. Lên ngôi, Đăng Dungphong thưởng cho các anh em, họ hàng và người trong vây cánh cócông tôn phù. Đăng Dung đưỢc nưốc do nhờ sức quân đội mà nổicơ đồ nên hậu đãi tướng lĩnh và quân sĩ, nhưng vẫn muốh giới sĩphu cũng theo về mình nên gọi các quan cùng con cháu các quantiền triều xuất sĩ, lại truy phong các vị đã tuẫn tiết, kể cả nhữngngười đã chốhg đối. Mở khoa thi văn ngay từ năm 1529. Mọi việcchính trị đều theo phép cũ của nhà Lê, không cải cách gì mấy, vẫnlong trọng phụng sự tôn miếu nhà Lê, lại tu sửa các đền miếu thờcác vua và công thần các triều Ngô, Đinh, Lý, Trần. Đăng Dung theo lối nhà Trần, năm 1530, nhường ngôi chocon là Đăng Doanh, về nguyên quán làng cổ Trai làm thái thượnghoàng, vẫn giữ quyền chính. CÁ C TOÁN NỔI DẬY CHỐNG ĐỐI - Dân chúng từ lâu khổ sở vềloạn lạc. Đăng Dung lên ngôi, dân chúng vẫn còn nhớ thòi HồngĐức thanh bình thịnh vượng, oán họ Mạc, nên khi có hào kiệt nổidậy chống đối thì nhiều người ùa theo. Năm 1528, có Bích Khê hầu Lê Công Uyên cùng với NguyễnNgã, Nguyễn Thọ Trường khởi nghĩa, bị đánh thua, chạy vào ThanhHoa, chiêu tập dân chúng, nhưng thế lực không đưỢc hùng mạnhlắm, bị tướng Mạc Lê Thiệu đánh bại. Uyên bị giết, quân sĩ tan vỡ. Nám 1529, lại có Lê Ý, con công chúa An Thái, khởi binh ởchâu Quan Gia, đất sông Mã, thuộc Thanh Hoa. Dân chúng hưởngứng nhiều. Đăng Dung đích thân dẫn hàng vạn quân thuỷ bộ vàođánh, mấy trận đều bị thua. Sau Đăng Doanh tiến đánh nữa, cũnglại thua to luôn. Sau có tướng Mạc Quốc Trinh dò biết Lê Ý thắngtrận luôn, kém phòng bị, tiến quân đánh úp, phá tan doanh trại,bắt được Lê Ý đem về Đông Kinh giết chết. Tiếp theo có công cuộc khỏi nghĩa của Nguyễn Kim quy môrộng lớn.298 VIỆC GIAO THIỆP VỚI NHÀ MINH - Mạc Đăng Dung thoán vị lênlàm vua, sỢ nhà Minh bên Trung Quốc mUỢn tiếng hỏi tội, cấtquân sang đánh nước ta, sai sứ sang Yên Kinh, dâng biểu nói:“Con cháu nhà Lê không còn ai thừa tự nên chúc thác đại thần họMạc tạm quản việc nước, để yên nhân dân.” Năm 1529, có cựu thần nhà Lê là anh em Trịnh Ngung,Trịnh Ngang sang Minh báo cáo Đăng Dung cưóp ngôi và xin binhđể dẹp. Người Minh sai quan sang thăm dò tin tức, gạn hỏi căn do.Đăng Dung cùng bày tôi đặt lòi lẽ đôi đáp, lại dùng vàng bạc đútlót quan nhà Minh giữ biên thuỳ để nhờ che chở nên vẫn chưa cósự gì diễn ra. Sau Nguyễn Kim lập Lê Duy Ninh, sai Trịnh DuyLiệu sang Minh cáo tội trạng Đăng Dung và xin đánh dẹp. DuyLiệu giỏi văn chương, trình bày sự việc, lòi lẽ rất lâm li bi đát.Minh Thế Tông, niên hiệu Gia Tĩnh, muốh lợi dụng cơ hội này salquân sang đánh chiếm đất nước ta, lập thành quận huyện. Songtriều thần Trung Quốc vẫn e ngại lại có sự Vương Thông, LiễuThăng nữa. Thượng thư bộ binh Mao Bá ô n tâu: “An Nam phongtục mọi rỢ, khí hậu chướng độc, không thích hỢp với Trung Quốc.Dân Man sính làm loạn, liên kết bè đảng, vây hãm đánh giết. XưaTrương Phụ đem hơn 10 vạn quân sang, lấy được đất nhưng rồi rakhông giữ đưỢc lâu. Vậy chỉ nên để ngoài, không nên cho nộithuộc.” Triều đình nhà Minh, tuy biết thế nhưng muốn tỏ uyquyền nưốc lớn, làm ra bộ hung hăng sẽ điếu phạt họ Mạc, phôtrư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các thời đại lịch sử nước ta: Phần 2 THỜI KỲ NHM BHC PHHN TRflNH 1528 -18 0 2 LỊCH TRIỂU LƯỢC KỶ Nước ta, từ khi Ngô Quyền thu hồi độc lập, Đinh Bộ Lĩnh dẹpyên loạn Thập Nhị Sứ Quân, dưới các triều Đinh, Lê, Lý, Trần, Lêtrong 6 thế kỷ, từ năm 939 đến năm 1527, là nước tự chủ thốngnhất. Đến thế kỷ XVII, nhà Lê suy yếu, nước loạn lạc, có nhữngcuộc nổi dậy chông đối chính quyền trung ương, quan triều nắmgiữ binh quyền lại chia phe đảng đánh lẫn nhau, tranh địa vỊ vàquyền lợi. Sau có Mạc Đăng Dung chiến thắng được những đámquân phiệt, rồi làm sự thoán đoạt. Lòng người còn tưỏng nhớ côngđức Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông cho nên Nguyễn Kim, Trịnh Kiểmlại phò con cháu nhà Lê phục quốc, đóng quân giữ Thanh Hoa trởvào đến đèo Hải Vân. Ngoài bắc, nhà Mạc còn làm vua thành ra cósự phân chia Nam triều và Bắc triều. Họ Trịnh sau diệt được nhàMạc nhưng rồi ra nước nhà vẫn bị chia cắt, do họ Nguyễn xưnghùng ở miền nam, nơi đây gọi là Đàng Trong. Họ Trịnh xưng hùngở miền bắc, gọi là Đàng Ngoài. Giang sơn chia rẽ, nam bắc phântranh. Tuy vậy, họ Trịnh và họ Nguyễn chỉ xưng chúa, chứ khôngxưng vua. Bề ngoài vẫn tôn sùng nhà Lê, thực sự các vua Hậu Lêchỉ có hư vị, mọi quyền chính trị, quân sự ỏ các chúa. Thời gian đất nước bị chia cắt kéo dài suôt gần 300 năm. Saucó nhà Nguyễn Tây Sơn nổi dậy ỏ Đàng Trong, từng đánh ra bắcmưu sự thông nhất nước nhà nhưng dòng họ Nguyễn có NguyễnÁnh kiên trì chống trả hàng 25 năm, đến năm 1802 mới thu giangsơn lại một nhà. 297 KỶ NHÀ MẠC (1527-1592) MẠC THÁI TỔ huý ĐẢNG DUNG (1483 - 1541) N iên hiệu Minh Đức 1527 - 1529 CH ÍN H TRỊ - Tháng 6 âl năm 1527, Mạc Đăng Dung thoán vịnhà Lê, lên làm vua, dựng nên nhà Mạc. Lên ngôi, Đăng Dungphong thưởng cho các anh em, họ hàng và người trong vây cánh cócông tôn phù. Đăng Dung đưỢc nưốc do nhờ sức quân đội mà nổicơ đồ nên hậu đãi tướng lĩnh và quân sĩ, nhưng vẫn muốh giới sĩphu cũng theo về mình nên gọi các quan cùng con cháu các quantiền triều xuất sĩ, lại truy phong các vị đã tuẫn tiết, kể cả nhữngngười đã chốhg đối. Mở khoa thi văn ngay từ năm 1529. Mọi việcchính trị đều theo phép cũ của nhà Lê, không cải cách gì mấy, vẫnlong trọng phụng sự tôn miếu nhà Lê, lại tu sửa các đền miếu thờcác vua và công thần các triều Ngô, Đinh, Lý, Trần. Đăng Dung theo lối nhà Trần, năm 1530, nhường ngôi chocon là Đăng Doanh, về nguyên quán làng cổ Trai làm thái thượnghoàng, vẫn giữ quyền chính. CÁ C TOÁN NỔI DẬY CHỐNG ĐỐI - Dân chúng từ lâu khổ sở vềloạn lạc. Đăng Dung lên ngôi, dân chúng vẫn còn nhớ thòi HồngĐức thanh bình thịnh vượng, oán họ Mạc, nên khi có hào kiệt nổidậy chống đối thì nhiều người ùa theo. Năm 1528, có Bích Khê hầu Lê Công Uyên cùng với NguyễnNgã, Nguyễn Thọ Trường khởi nghĩa, bị đánh thua, chạy vào ThanhHoa, chiêu tập dân chúng, nhưng thế lực không đưỢc hùng mạnhlắm, bị tướng Mạc Lê Thiệu đánh bại. Uyên bị giết, quân sĩ tan vỡ. Nám 1529, lại có Lê Ý, con công chúa An Thái, khởi binh ởchâu Quan Gia, đất sông Mã, thuộc Thanh Hoa. Dân chúng hưởngứng nhiều. Đăng Dung đích thân dẫn hàng vạn quân thuỷ bộ vàođánh, mấy trận đều bị thua. Sau Đăng Doanh tiến đánh nữa, cũnglại thua to luôn. Sau có tướng Mạc Quốc Trinh dò biết Lê Ý thắngtrận luôn, kém phòng bị, tiến quân đánh úp, phá tan doanh trại,bắt được Lê Ý đem về Đông Kinh giết chết. Tiếp theo có công cuộc khỏi nghĩa của Nguyễn Kim quy môrộng lớn.298 VIỆC GIAO THIỆP VỚI NHÀ MINH - Mạc Đăng Dung thoán vị lênlàm vua, sỢ nhà Minh bên Trung Quốc mUỢn tiếng hỏi tội, cấtquân sang đánh nước ta, sai sứ sang Yên Kinh, dâng biểu nói:“Con cháu nhà Lê không còn ai thừa tự nên chúc thác đại thần họMạc tạm quản việc nước, để yên nhân dân.” Năm 1529, có cựu thần nhà Lê là anh em Trịnh Ngung,Trịnh Ngang sang Minh báo cáo Đăng Dung cưóp ngôi và xin binhđể dẹp. Người Minh sai quan sang thăm dò tin tức, gạn hỏi căn do.Đăng Dung cùng bày tôi đặt lòi lẽ đôi đáp, lại dùng vàng bạc đútlót quan nhà Minh giữ biên thuỳ để nhờ che chở nên vẫn chưa cósự gì diễn ra. Sau Nguyễn Kim lập Lê Duy Ninh, sai Trịnh DuyLiệu sang Minh cáo tội trạng Đăng Dung và xin đánh dẹp. DuyLiệu giỏi văn chương, trình bày sự việc, lòi lẽ rất lâm li bi đát.Minh Thế Tông, niên hiệu Gia Tĩnh, muốh lợi dụng cơ hội này salquân sang đánh chiếm đất nước ta, lập thành quận huyện. Songtriều thần Trung Quốc vẫn e ngại lại có sự Vương Thông, LiễuThăng nữa. Thượng thư bộ binh Mao Bá ô n tâu: “An Nam phongtục mọi rỢ, khí hậu chướng độc, không thích hỢp với Trung Quốc.Dân Man sính làm loạn, liên kết bè đảng, vây hãm đánh giết. XưaTrương Phụ đem hơn 10 vạn quân sang, lấy được đất nhưng rồi rakhông giữ đưỢc lâu. Vậy chỉ nên để ngoài, không nên cho nộithuộc.” Triều đình nhà Minh, tuy biết thế nhưng muốn tỏ uyquyền nưốc lớn, làm ra bộ hung hăng sẽ điếu phạt họ Mạc, phôtrư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt sử kỷ yếu Lịch sử Việt Nam Thời đại Nam Bắc phân tranh Thời đại cận kim Việt Nam Thời đại hiện kim Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0