Danh mục

Các tính chất phi cổ điển của trạng thái hai mode kết hợp su (1,1) thêm một và bớt một photon lẻ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.12 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo này, các tác giả nghiên cứu các tính chất nén tổng hai mode, nén hiệu hai mode, nén Hillery bậc cao, tính phản kết chùm bậc cao, tính chất đan rối và sự vi phạm bất đẳng thức CauchySchwarz của trạng thái hai mode kết hợp SU(1, 1) thêm một và bớt một photon lẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các tính chất phi cổ điển của trạng thái hai mode kết hợp su (1,1) thêm một và bớt một photon lẻ CÁC TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP SU (1,1) THÊM MỘT VÀ BỚT MỘT PHOTON LẺ PHAN THỊ TÂM 1 TRƯƠNG MINH ĐỨC1,∗ , LÊ THỊ HỒNG THANH 2 1 T rường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 T rường Đại học Quảng Nam ∗ Email: tmduc2009@gmail.com Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu các tính chất nén tổng hai mode, nén hiệu hai mode, nén Hillery bậc cao, tính phản kết chùm bậc cao, tính chất đan rối và sự vi phạm bất đẳng thức Cauchy- Schwarz của trạng thái hai mode kết hợp SU (1, 1) thêm một và bớt một photon lẻ. Chúng tôi thu được kết quả là trạng thái này thể hiện tính nén tổng hai mode nhưng không thể hiện tính nén hiệu hai mode. Hơn nữa, trạng thái này thể hiện hoàn toàn tính nén Hillery bậc cao với k = 2, thể hiện tính phản kết chùm bậc cao tùy theo các giá trị l, p. Ngoài ra, trạng thái hai mode kết hợp SU (1, 1) thêm một và bớt một photon lẻ vi phạm bất đẳng thức Cauchy-Schwarz và chỉ thể hiện tính đan rối khi bậc n lẻ. Từ khóa: Trạng thái hai mode kết hợp SU (1, 1), Tính chất phi cổ điển, Tính đan rối. 1. GIỚI THIỆU Ngày nay, trong lĩnh vực xử lí thông tin và truyền thông, các trạng thái phi cổ điển đang được tập trung nghiên cứu vì chúng có rất nhiều lợi ích như tăng tốc độ truyền tin, tính bảo mật cao và chống nhiễu. Bên cạnh đó, các trạng thái này là cơ sở nghiên cứu và áp dụng vào các lĩnh vực như: lý thuyết chất rắn, quang lượng tử, thông tin lượng tử và máy tính lượng tử. Thế nhưng phải làm thế nào để tín hiệu truyền tin có tính lọc lựa cao và giảm thiểu được tối đa tính nhiễu. Trong thực nghiệm trạng thái hai mode SU (1, 1) đã được tạo ra bởi công nghệ trạng thái lượng tử. Các tính chất phi cổ điển của trạng thái hai mode SU (1, 1) đã được khảo sát trong nghiên cứu của Lê Đình Nhân [1]. Trạng thái hai mode SU (1, 1) đã được Perelomov [2] định nghĩa như sau:   |ϕiab = exp αK ˆ + − α∗ K ˆ − |q, 0i ab ∞  1 (1) 1+q X (n + q)! 2 = (1 − |ξ|2 ) 2 ξ n |n + q, niab , n!q! n=0 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 03(51)/2019: tr. 82-91 Ngày nhận bài: 21/03/2019; Hoàn thành phản biện: 25/05/2019; Ngày nhận đăng: 05/06/2019 KHẢO SÁT TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN... 83 trong đó ξ = − tanh(θ/2) exp(−iϕ) với r, ϕ thực. Với việc thêm và bớt photon vào trạng thái |ϕiab ta được một trạng thái phi cổ điển mới. Vì vậy, chúng tôi đề xuất trạng thái hai mode kết hợp SU (1, 1) thêm một và bớt một photon lẻ có dạng a† + ˆb)(|ϕiab − |−ϕiab ), |ψiab = N (ˆ (2) a), ˆb† (ˆb) là toán tử sinh (hủy) photon của mode a và mode b, |±ϕiab là các ˆ† (ˆ trong đó a trạng thái hai mode SU (1, 1) có dạng ∞   1 2 1+q X (n + q)! 2 |±ϕiab = (1 − |ξ| ) 2 (±ξ)n |n + q, niab . (3) n!q! n=0 Trạng thái hai mode kết hợp SU (1, 1) thêm một và bớt một photon lẻ được viết lại thông qua các trạng thái Fock dưới dạng 1+q ∞ h i1 2 (n+q)! 2 [(1 − (−1)n ] ξ n P |ψiab = N (1 − |ξ| ) 2 n!q! √ n=0 (4) √ × n + q + 1|n + q + 1, niab + n|n + q, n − 1iab , trong đó N là hệ số chuẩn hóa được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: