CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CAD/CAM-CNC-CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CAD KỸ THUẬT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CAD/CAM-CNC-CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CAD KỸ THUẬT CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG CAD KỸ THUẬT2.1. Một số khái niệm và định nghĩa (Computer aided drawing /design): Thiết kế (vẽ) CAD với sự trợ giúp của máy tính. được định nghĩa là “ Sử dụng hệ thống máy tính CAD cùng với phần mềm thích hợp để trợ giúp việc thiết lập, sửa đổi, phân tích hoặc tối ưu hoá một đồ án thiết kế. Lịch sử phát triển: Sự phát triển của CAD gắn liền với sự ra đời của máy tính vào năm 1950. Lúc đầu CAD chỉ có một chức năng tính toán, về sau nó mới thực hiện đồ hoạ. Từnhững năm 1980 Cad đã thực hiện hoàn chỉnh việc thiết kế kể cả việc tính toán lựa chọn phương án, lấy dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu mô phỏng tĩnh và động của đối tượng, tối ưu hoá thiết kế… Trướcđó việc chọn phương án thiết kế chỉ hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm chủ quan của người thiết kế, khối lượng tính toán lớn nên không tính hết được các phương án khác nhau khi thực hiện bằng tay. thiết kế thực hiện trên CAD là một thiết kế tổng Khi thể cả hệ thống kĩ thuật, việc thiết kế dựa trên nguyên tắc phân chia bài toán thành nhiều lớp bài toán nhỏ hơn sau đó kết quả phải qua một bước tổng hợp lại. Hiện nay quá trình thiết kế được liên hệ trực tiếp với quá trình gia công (công nghệ CAD- CAM) hình thành một đường dây gia công tự động hoàn chỉnh khép kín có tính linh hoạt cao, đây là thành tựu cao nhất hiện nay. Vị trí của Cad trong dây chuyền sản xuất tích hợp được mô tả như sau: Yêu cầu của hệ thống CAD Hệ thống CAD nói tới ở đây bao gồm bản thân hệ thống và con người sử dụng hệ thống đó, để đạt được hiệu quả tối đa cần đáp ứng được một số yêu cầu sau đây với từng đối tượng nói tới ở trên. Yêu cầu với người sử dụng: Nắm được phương pháp mô tả quá trình thiết kế bằng công cụ toán học, cụ thể đó là các kiến thức về toán, cơ học, sức bền, nguyên lí chi tiết máy, đây là yêu cầu cực kì quan trọng vì nếu không bài toán thực tế không thể mô tả được trên máy tính, ở đây đối tượng thiết kế được mô tả thông qua mô hình toán học của nó để tiện khảo sát, mô phỏng, tối ưu… Phảibiết xây dựng thuật toán thiết kế, biết sử dụng các phương pháp tính gần đúng, phương pháp lặp, phương pháp khai triển… Phải nắm được các nguyên lí hoạt động, cấu hình cơ bản của hệ thống máy tính, phải nắm được hệ thống các chương trình phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực hoạt động của mình (dos, window, autocad…) đây là yêu cầu cơ bản không thể không có vì công cụ chính của người thiết kế là máy tính và các phần mềm trợ giúp. Yêu cầu với hệ thống CAD cần phải dễ hiểu và dễ sử dụng, do đối tượng sử dụng CAD là những nhà kĩ thuật không chuyên về lập trình cũng như các thủ thuật lập trình mà một loại ngôn ngữ bậc cao nào đó thường phải mất khá nhiều thời gian tìm hiểu mới mới có thể sử dụng thành thạo, yêu cầu này được đặt ra với cả phần cứng và phần mềm. Các hệ thống phần cứng phần mềm nói tới ở trên phải có tính vạn năng, có khả năng giải được nhiều loại bài toán khác nhau, hay phải hoàn chỉnh được các công đoạn khác nhau của một loại bài toán. Phảicạnh tranh được với quá trình thiết kế bằng tay cả về tốc độ thực hiện và chất lượng của bản thiết kế. Hệ thống phải được cập nhật với tiến bộ về công nghệ máy tính đảm bảo vận hành được trong khoảng thời gian nhất định không bị lạc hậu. M ức độ tự động hoá của qúa trình thiết kế: Tính toán tự động hoá và thiết kế tự động hoá chỉ ở mức độ tính toán thiết kế yêu cầu số liệu đầu vào, máy tính xử lí và cho số liệu đầu ra. Mô hình hoá bằng máy tính, và sử dụng các máy tính tương tự nghiên cứu các hệ thống cơ học, biến đổi các phần tử cơ học thành các phần tử điện tương đương. Thử bằng máy tính thử mô phỏng trên máy tính các yêu cầu làm việc, dùng máy tính thực hiện các yêu cầu về thử nghiệm độ bền và động lực học. Tối ưu hoá quá trình thiết kế: từ các thông số của bài toán chọn ra bộ thông số tối ưu. Tự động hoá thiết kế kết cấu máy hoặc hệ thống, thiết kế theo kiểu hội thoại giữa người và máy tính, từng bước được người thiết kế đưa dữ liệu vào máy tính xử lí đưa ra số liệu làm đầu vào cho bước sau. Tự động hoá qúa trình thiết kế, từng phần trong thiết kế tổng thể được tự động. Quá trình thiết kế tự động: trong đó người thiết kế không phải tham gia vào quá trình tính toán và hình thành số liệu, tự động hoá hoàn toàn. đảm bảo của hệ thống CAD: Các Đảm bảo về kĩ thuật như hệ thống máy móc thiết bị phần cứng , máy tính màn hình, chuột, máy in.. Đảm bảo về ngôn ngữ máy tính và ngôn ngữ tự nhiên. Đảm bảo này giúp cho con người và máy tính có thể giao diện được với nhau. Đảm bảo về các hàm toán học, phải có sẵn một số hàm toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế công nghiệp lập trình gia công ứng dụng CAD ứng dụng CAM điều khiển máy tính điều khiển sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình CAD/CAM - Mastercam (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
53 trang 221 0 0 -
Xây dựng bộ điều khiển RST số theo mô hình mẫu
4 trang 204 0 0 -
Điều khiển số (Digital Control Systems) - ĐH Bách Khoa Hà Nội
110 trang 57 0 0 -
Thiết kế bền vững trong sự phát triển công nghệ hiện nay
5 trang 28 0 0 -
CAD-CAM CNC - Ths. Phùng Xuân Lan
204 trang 28 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
Hệ Thống Điều Khiển Số - Chương 6
7 trang 28 0 0 -
Ảnh hưởng của nghệ thuật quang học (Op Art) đến lĩnh vực thiết kế hiện đại
9 trang 28 0 0 -
17 trang 27 0 0
-
Máy công cụ hệ thống điều khiển số
213 trang 26 0 0 -
Hệ Thống Điều Khiển Số - Chương 3
10 trang 25 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Luận văn : thí nghiệm môn hệ thống điều khiển số
25 trang 24 0 0 -
Đồ án Thiết kế sản phẩm với CAD: Hộp giảm tốc khai triển
95 trang 23 0 0 -
Điều khiển số (Digital Control Systems
48 trang 23 0 0 -
Mô hình điều khiển số một quá trình sản xuất
7 trang 23 0 0 -
Giáo trình - Phần 3 - CAM TRONG PRO/ ENGINEER
58 trang 23 0 0 -
Thiết kế và lập trình gia công cho máy phay CNC 5 trục với Fusion 360
5 trang 22 1 0 -
SIMATIC S7-200 và kỹ thuật điều khiển lập trình PLC: Phần 2
131 trang 22 0 0 -
10 trang 21 0 0