Các vấn đề khi nuôi tôm sú độ mặn thấp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôm sú (Penaeus monodon) có khả năng sống trong các môi trường độ mặn, từ 2 phần ngàn (ppt) đến 45 phần ngàn (2-45 ppt). Tuy nhiên, khi nuôi tôm ở độ mặn quá cao hoặc quá thấp thường có nhiều vấn đề hơn là khi nuôi tôm trong khoảng độ mặn tối ưu cho đặc điểm sinh học của tôm sú (tối ưu là từ 15 đến 25 ppt). Nuôi tôm ở độ mặn cao hơn 30 ppt sẽ dễ làm bùng phát dịch bệnh, đặc biệt các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng và vi khuẩn phát sáng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề khi nuôi tôm sú độ mặn thấp Các vấn đề khi nuôi tôm sú độ mặn thấpTôm sú (Penaeus monodon) có khả năng sống trong các môi trường độ mặn, từ 2 phầnngàn (ppt) đến 45 phần ngàn (2-45 ppt). Tuy nhiên, khi nuôi tôm ở độ mặn quá cao hoặcquá thấp thường có nhiều vấn đề hơn là khi nuôi tôm trong khoảng độ mặn tối ưu cho đặcđiểm sinh học của tôm sú (tối ưu là từ 15 đến 25 ppt). Nuôi tôm ở độ mặn cao hơn 30 pptsẽ dễ làm bùng phát dịch bệnh, đặc biệt các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng và vi khuẩnphát sáng. Vì vậy, người nuôi tôm có xu hướng nuôi tôm ở môi trường nước lợ hoặc ngọtnhưng khi nuôi tôm ở nước ngọt các vấn đề thường gặp phải là:1. Độ mặnĐộ mặn thả nuôi không nên thấp hơn 7-8 ppt trong tháng nuôi đầu nhằm giảm thiểu tốiđa việc gây sốc tôm khi hạ mặn từ trại giống chuyển về ao nuôi. Sau đó độ mặn ao nuôicó thể hạ từ từ xuống nhưng không nên xuống dưới 2ppt trong giai đoạn tôm giống đếnkhi đạt cỡ 12g. Nếu độ mặn thấp hơn 2ppt thì tôm sẽ dễ bị còi cọc và mềm vỏ và nếu hiệntượng này xảy ra, cần phải nâng độ mặn ao nuôi lên.2. Quản lý nướcNgười nuôi cần có ao chứa lớn để lắng nước ít nhất 3 ngày trước khi tái sử dụng lại choao nuôi. Nước đáy trong ao nuôi cần lấy thải bớt ra ao lắnghoặc ao xử lý khi màu nước aonuôi trở nên đậm đặc, các kênh cấp nước nên có độ rộng tối thiểu 5m và độ sâu 1.5 métđể có đủ nguồn nước cấp cho ao nuôi.3. Kiểm soát pH và KiềmDo việc nuôi tôm hiện nay là hạn chế thay nước nên hiện tượng phát triển quá mức củatảo trong ao thường xảy ra và việc này sẽ kéo pH lên cao cũng như làm cho giá pH biếnđộng ngày đêm lớn hơn vì vậy cần kiểm soát mật độ tảo cao vừa phải bằng cách định kỳthay bớt lớp nước đáy ao và châm thêm nước mới từ ao lắng. Giá trị pH nên vào khoảng7.8-8.0 vào buổi sáng và không nên vượt quá 8.3 vào buổi chiều. Giá trị kiềm cũng khôngnên quá cao vì nếu pH>8.3 và Kiềm > 150 ppm thì ion canxi sẽ tích lũy nhiều trong vỏtôm cũng làm tôm bị còi cọt.4. Hiện tượng ăn nhau và gây chết tômSau 70-80 ngày nuôi ở độ mặn quá thấp tôm sẽ dễ bị mềm vỏ và sẽ dễ bị tôm không lộtxác tấn công ăn thịt các tôm lột xác, vì vậy cần nâng độ mặn cao hơn 3 ppt.5. Khí độcKhi thả nuôi mật độ cao thường khí độc ammonia là vấn đề thường gặp phải, đặc biệt khipH cao vì vậy kiểm soát pH cao vừa phải và ổn định cũng như trao đổi nước là cần thiếtđể kiểm soát khí độc ammonia.6. Độ đụcĐối với các ao mới hoặc ao vừa cải tảo lại thường 40-50 ngày nuôi đầu sẽ dễ gặp vấn đềđục nước sau khi thả tôm hoặc sau khi thay nước. Lúc đó tôm dễ bị sậm màu hoặc đỏthan vào buổi sáng. Nếu gặp vấn đề này, người nuôi cần phải giải quyết sớm khi còn tảotrong ao và trước khi tôm bỏ ăn. Để giảm độ đục, việc cần trước tiên là tắt máy quạt nướcvào thời điểm ban ngày để lắng bớt các chất gây đục nước và cho tảo nổi lên phía trên,sau đó tháo bớt nước đáy ao để loại bỏ các chất lắng đọng. Nếu sau khi tắt máy quạt nướcđể lắng rồi tháo đáy mà vẫn còn đục thì phải can thiệp thêm các chất keo tụ để kết tủa cácchất làm đục nước, rồi lại xả đáy. Sau đó châm nước mới vào và cấy thêm giống tảo vàoao nuôi.7. Hiện tường còi – chậm lớnKhi nuôi độ mặn quá thấp (< 2ppt), càng về sau tôm càng chậm lớn, vì vậy cần phải nângthêm độ mặn nếu còn nuôi tiếp sau 90 ngày. Trong trường hợp thả mật độ quá cao thì cầnsan thưa bớt tôm qua ao khác.TS. Nguyễn Duy Hòa dịch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề khi nuôi tôm sú độ mặn thấp Các vấn đề khi nuôi tôm sú độ mặn thấpTôm sú (Penaeus monodon) có khả năng sống trong các môi trường độ mặn, từ 2 phầnngàn (ppt) đến 45 phần ngàn (2-45 ppt). Tuy nhiên, khi nuôi tôm ở độ mặn quá cao hoặcquá thấp thường có nhiều vấn đề hơn là khi nuôi tôm trong khoảng độ mặn tối ưu cho đặcđiểm sinh học của tôm sú (tối ưu là từ 15 đến 25 ppt). Nuôi tôm ở độ mặn cao hơn 30 pptsẽ dễ làm bùng phát dịch bệnh, đặc biệt các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng và vi khuẩnphát sáng. Vì vậy, người nuôi tôm có xu hướng nuôi tôm ở môi trường nước lợ hoặc ngọtnhưng khi nuôi tôm ở nước ngọt các vấn đề thường gặp phải là:1. Độ mặnĐộ mặn thả nuôi không nên thấp hơn 7-8 ppt trong tháng nuôi đầu nhằm giảm thiểu tốiđa việc gây sốc tôm khi hạ mặn từ trại giống chuyển về ao nuôi. Sau đó độ mặn ao nuôicó thể hạ từ từ xuống nhưng không nên xuống dưới 2ppt trong giai đoạn tôm giống đếnkhi đạt cỡ 12g. Nếu độ mặn thấp hơn 2ppt thì tôm sẽ dễ bị còi cọc và mềm vỏ và nếu hiệntượng này xảy ra, cần phải nâng độ mặn ao nuôi lên.2. Quản lý nướcNgười nuôi cần có ao chứa lớn để lắng nước ít nhất 3 ngày trước khi tái sử dụng lại choao nuôi. Nước đáy trong ao nuôi cần lấy thải bớt ra ao lắnghoặc ao xử lý khi màu nước aonuôi trở nên đậm đặc, các kênh cấp nước nên có độ rộng tối thiểu 5m và độ sâu 1.5 métđể có đủ nguồn nước cấp cho ao nuôi.3. Kiểm soát pH và KiềmDo việc nuôi tôm hiện nay là hạn chế thay nước nên hiện tượng phát triển quá mức củatảo trong ao thường xảy ra và việc này sẽ kéo pH lên cao cũng như làm cho giá pH biếnđộng ngày đêm lớn hơn vì vậy cần kiểm soát mật độ tảo cao vừa phải bằng cách định kỳthay bớt lớp nước đáy ao và châm thêm nước mới từ ao lắng. Giá trị pH nên vào khoảng7.8-8.0 vào buổi sáng và không nên vượt quá 8.3 vào buổi chiều. Giá trị kiềm cũng khôngnên quá cao vì nếu pH>8.3 và Kiềm > 150 ppm thì ion canxi sẽ tích lũy nhiều trong vỏtôm cũng làm tôm bị còi cọt.4. Hiện tượng ăn nhau và gây chết tômSau 70-80 ngày nuôi ở độ mặn quá thấp tôm sẽ dễ bị mềm vỏ và sẽ dễ bị tôm không lộtxác tấn công ăn thịt các tôm lột xác, vì vậy cần nâng độ mặn cao hơn 3 ppt.5. Khí độcKhi thả nuôi mật độ cao thường khí độc ammonia là vấn đề thường gặp phải, đặc biệt khipH cao vì vậy kiểm soát pH cao vừa phải và ổn định cũng như trao đổi nước là cần thiếtđể kiểm soát khí độc ammonia.6. Độ đụcĐối với các ao mới hoặc ao vừa cải tảo lại thường 40-50 ngày nuôi đầu sẽ dễ gặp vấn đềđục nước sau khi thả tôm hoặc sau khi thay nước. Lúc đó tôm dễ bị sậm màu hoặc đỏthan vào buổi sáng. Nếu gặp vấn đề này, người nuôi cần phải giải quyết sớm khi còn tảotrong ao và trước khi tôm bỏ ăn. Để giảm độ đục, việc cần trước tiên là tắt máy quạt nướcvào thời điểm ban ngày để lắng bớt các chất gây đục nước và cho tảo nổi lên phía trên,sau đó tháo bớt nước đáy ao để loại bỏ các chất lắng đọng. Nếu sau khi tắt máy quạt nướcđể lắng rồi tháo đáy mà vẫn còn đục thì phải can thiệp thêm các chất keo tụ để kết tủa cácchất làm đục nước, rồi lại xả đáy. Sau đó châm nước mới vào và cấy thêm giống tảo vàoao nuôi.7. Hiện tường còi – chậm lớnKhi nuôi độ mặn quá thấp (< 2ppt), càng về sau tôm càng chậm lớn, vì vậy cần phải nângthêm độ mặn nếu còn nuôi tiếp sau 90 ngày. Trong trường hợp thả mật độ quá cao thì cầnsan thưa bớt tôm qua ao khác.TS. Nguyễn Duy Hòa dịch
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi tôm sú độ mặn thấp kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 72 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0