Danh mục

Các vấn đề xã hội trước những phát minh mới về y học, sinh học và di truyền học - Thành Nhân

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.54 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Các vấn đề xã hội trước những phát minh mới về y học, sinh học và di truyền học" dưới đây, nội dung bài viết giới thiệu đến các bạn những vấn đề xã hội trước những phát minh mới về y học, sinh học và di truyền học. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề xã hội trước những phát minh mới về y học, sinh học và di truyền học - Thành NhânThông tin xã hội học Xã hội học, số 4 - 1990 86 Các vấn đề xã hội trước những phát minh mới về y học, sinh học và di truyền học Những phát minh kì diệu của sinh học, di truyền học và y học đã làm chao đảo tiếntrình phẳng lặng của sự tiến hóa loài người. chúng đặt ra những câu hỏi cho cả nhữngnguyên tắc chủ yếu của sự tiến hóa, đụng chạm đến những cội rễ sâu xa, trên đó xã hộiđược xây dựng. ngày hôm nay con người đang đứng ở ngưỡng cửa của những biến đổikhổng lồ mà tất cả những hậu quả của chúng chưa thể lường trước được.Mỗi phát minh trong lĩnh vực này quả là một tiến bộ không có gì phải bàn cãi: nó giúpcho việc khắc phục căn bệnh vô sinh, ngừa trước những căn bệnh di truyền cho ngàymai… song sự than phục đang dần nhường chỗ cho sự lo ngại. việc thụ thai nhân tạodẫn đến tình trạng có hàng tram phôi thai người đang được bảo quản trong các phòngthí nghiệm đặc biệt và không một ai biết sẽ phải làm gì với chúng. Đó là chưa kể đếnviệc sự chuẩn đoán trước khi sinh có thể gây ra một tỉ lệ sinh đặc biệt, còn sự can thiệpcủa di truyền học có thể phá vỡ những phẩm chất mang tính kế thừa của các cá thể.Không phải vô cớ mà đã có những tiếng nói đòi đưa vào Hiến chương về quyền conngười một mục mới nói về việc phải bảo vệ các phẩm chất di truyền.Mới chỉ 5-6 năm trước đây thôi, công chúng đã đầy than phục khi được biết nhữngthành tựu mang tính huyền thoại của sinh học, về những điều kì diệu của kỹ thuật yhọc và kĩ thuật di truyền. còn giờ đây, người ta nghiêng về việc luận giải chúng mộtcách nghiêm khắc hơn. Rõ rang là việc giải quyết vấn đề những hậu quả xã hội của cácthành tựu ứng dụng mới nhất của khoa học sẽ là nhiệm vụ quan trọng ở những năm 90này.Y học can thiệp vào các mối quan hệNhững thành tựu của công nghệ y học trong lĩnh vực tái tạo dòng dõi đang can thiệpvào cơ cấu các quan hệ than thuộc vốn khá bền vững. ở Ostraylia, một người bà đãmang thai và đẻ ra cháu ngoại của mình – tức là đẻ ra con của con gái mình. ởNigierlend, người đàn ông – donor (người cho máu, ở đây chỉ người cho tinh trùngN.D) đòi quyền được tới thăm đứa bé do cặp phụ nữ đồng tính luyến ái đẻ ra với sự“tham gia” của anh ta. Các quan tòa lung túng không biết phải xử như thế nào với cácvụ tranh cãi về các phôi thai đang được giữ đông lạnh mà các cặp vợ chồng ly hônkhông thể chia cho nhau được. lại còn phải làm gì vơi người phụ nữ muốn có con vớingười chồng quá cố nhờ số tinh trùng đã được đóng hộp sẵn của anh ta? Tòa ánOstraylia đã buộc phải can thiệp để không cho những người bà con xa của người Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.orgThông tin xã hội học Xã hội học, số 4 - 1990 87chồng hoặc người vợ đã chết cho “sinh nở” “những phôi thai đông lạnh với ý đồ đượcthừa kế một tài sản lớn”.Sự thụ thai nhân tạo dẫn đến một sự đứt đoạn lạ lùng giữa những vấn đề sinh học vànhững vấn đề xã hôi. Đứa trẻ lúc này không còn là kết quả của những quan hệ tình dụcbình thường của hai cá thể khác giới nữa, nó ra đời nhờ sự thụ thai nhân tạo giữa tếbào trứng và tinh trùng rồi sau đó được một người phụ nữ nào đó nuôi lớn lên thànhthai nhi. Nó dường như được sản xuất trên một “dây chuyền” nhờ các chi tiết riêng lẻ- tế bào trứng, tinh trùng, phôi thai, dạ con “được cung cấp” – và có thể là sản phẩmcủa một loạt cha mẹ, mỗi người giữ vai trò riêng của mình trong sự phát triển của đứatrẻ: người phụ nữ cho tế bào trứng, người phụ nữ mang thai, và sau cùng là người sẽnuôi dưỡng và dạy dỗ đứa trẻ. Cho đến gần đây vẫn chưa có các đạo luật đặc biệt nàycho hiện tượng này và việc tham gia của người thứ ba việc sản sinh hậu thế của cặp vợchồng ở đa số nước đều dựa trên cùng một quy tắc – đảm bảo tính ẩn danh của nhữngdonor. Nhưng tình hình cũng đang thay đổi. chẳng hạn ở Thụy Điển vào năm 1985 đãthông qua đạo luật cho phép đứa trẻ khi đến độ tuổi nhất định biết tên của donor.Không loại trừ khả rằng hậu quả tình cảm và tâm lý này có thể quá ư nặng nề đối vớingười sẽ nhận đứa bé ấy.Trước đây, đứa trẻ phải được sinh ra trong mọi trường hợp cho dù nó khỏe mạnh haylà có khuyết tật. ngày nay, quá trình kĩ thuật cho phép “làm quen” với nó khá sớm:việc nghiên cứu gen của các hạt của nhau thai nhi được tiến hành ngay từ tuần lễ thứ 8– 10 của thai. Thật là không may người ta chưa biết chữa cho những dị thường đượcphát hiện ra còn khoa y học trong thai nhi chỉ vừa mới được hình thành. Lối thoát duynhất trong đa số trường hợp là ngừng mang thai.Ý đồ tuyển chọn lấy đứa bé “tốt” đã có thể trở thành hiện thực, song những ranh giớicủa sự “bất bình thường” vấn còn rất khó xác định. Không loại trừ sự nảy sinh tất cảnhững xung đột giữa cha mẹ đứa trẻ và các bác sĩ.“Đối với cha mẹ đứa trẻ, hình thể bên ngoài của nó là rất quan trọng – một chuyên giavề ký ...

Tài liệu được xem nhiều: