Danh mục

Các vitamin hòa tan trong nước

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(H2N2)-Nhóm vitamin hòa tan trong nước bao gồm các loại Vitamin nhóm B và C. Chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo hóa học, vai trò sinh học và nhu cầu của cơ thể về nhóm vitamin hòa tan trong nước. 1. Vitamin B, (Thiamin, areorin, vitamin chống viêm thần kinh) * Cấu tạo hoá học Năm 1912 nhà bác học Ba Lan Funk đã phân lập từ cám chất có khả năng chữa viêm thần kinh. Năm 1937 Uy-liam xác định cấu trúc chất này, cấu trúc gồm 2 phần: vòng pyrimidin và vòng tiazol....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vitamin hòa tan trong nước Các vitamin hòa tan trong nước (H2N2)-Nhóm vitamin hòa tan trong n ước bao gồm các loại Vitamin nhóm Bvà C. Chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo hóa học, vai trò sinh học và nhu cầu củacơ thể về nhóm vitamin hòa tan trong nước.1. Vitamin B, (Thiamin, areorin, vitamin chống viêm thần kinh)* Cấu tạo hoá họcNăm 1912 nhà bác học Ba Lan Funk đã phân lập từ cám chất có khả năng chữaviêm thần kinh. Năm 1937 Uy-liam xác định cấu trúc chất này, cấu trúc gồm 2phần: vòng pyrimidin và vòng tiazol.vitamin Bl [(2- metyl, 6-aminopyndin, 5-(4- metyl, 5-oxyetyl tiazolorid) -hydroclond)]* Tác động sinh học:Vitamin Bl đóng vai trò quan trọng trong trao đổi vật chất đặc biệt là chuyểnhoá glucid và trong hoạt động thần kinh (giải thích c ơ chế phù thũng và viêmthần kinh - ở phần trước).- vitamin Bl tham gia vào nhóm ghép c ủa enzym khử carboxyl, tức làdecarboxylase.Loại phản ứng khử carboxyl của xetoacid tiến hành theo 2 kiểu với sự tham giacủa 2 loại enzym khác nhau:+ Phản ứng khử carboxyl không kèm oxy hoá thường gặp ở vi sinh vật, nh ư tếbào men rượu, nhóm ghép enzym này là dẫn xuất tiaminpirophotphat (TPP).+ Ở mô bào động vật, sự khử carboxyl tiến hành theo kiểu oxy hóa. Enzym xúctác có nhóm ghép là h ợp chất giữa TPP và acid hpoic, gọi làlipotiaminpirophotphat (LTPP).Điểm hoạt động của hai nhóm ghép trên đều là nhóm SH, nhóm này có khảnăng ở dạng vòng khi mất H hoặc dạng tim (SH) khi có H, đó là nguyên nhânvề khả năng oxy - hoá hoàn nguyên.Khi thiếu vitamin Bl enzym decarboxylase không hình thành được nên quátrình khử carboxyl của acid pyruvic (xetoacid) bị ngừng trệ v à ứng đọng ở cácmô bọc.* Nhu cầu và nguồn vitamin B1Vitamin Bl Phổ biến ở thực vật, nấm enzym, đặc biệt là vi sinh vật ký sinhtrong đường tiêu hoá có khả năng tổng hợp vitamin Bl. ở động vật nhai lại(trâu, bò, dê, c ừu) nhờ có sự hoạt động của vi sinh vật dạ cỏ n ên không bị thiếuvitamin Bl.Hàm lượng trung bình của vitamin này trong máu người là từ 2 - 8 mg%.Nhu cầu vitamin Bl khác nhau phụ thuộc vào yếu tố sinh lý, lao động, nhu cầusản xuất2. Vitamin B2 (Ribonavin)* Cấu tạo hoá họcCấu trúc của vitamin B2 ô ưức cun và Ca re tìm ra và tổng hợp (1934). Phân tửchứa dẫn xuất của đường ribose (ribitil).* Tác động sinh học:+ Tham gia vào cấu trúc của enzym dehydrogenase hiếu khí (men vàng) ởdạng FAD và FMN.Trong cơ thể động vật gần 97% riboflavin ở trạng thái liên kết với protein -enzym, còn gần 3% ở trạng thái tự do. Riboflavi n của thức ăn đưa vào sẽ đượcphosphoryl hoá bởi ATP ở vách ruột và gan thành 2 dạng flavinmononucleotid(FMN) và flavin adenozindinucleotid (FAD). Hai d ẫn xuất này chính là nhómghép của lớp enzym hô hấp - lớp men vàng flavoprotein, loại enzym này thựchiện phản ứng oxy hoá hoàn nguyên tức là chuyển vận hydrogen trong quátrình hô hấp mô bào.Khi thiếu vitamin B2 thì sự tổng hợp enzym vàng đình trệ gây rối loạn trao đổivật chất, làm quá trình hô hấp mô bào không thực hiện đầy đủ.+ vitamin B2 có liên quan với các vitamin khác. Khi thiếu vitamin Bl thì nhucầu riboflavin tăng lên, thiếu riboflavin khả năng tự cung cấp vitamin C giảm...* Nhu cầu và nguồn vitamin B2vitamin B2 có nhiều ở gan, thịt, trứng, sữa, enzym bia khô, cà chua, ngô, đậucôCác động vật như lợn, gà, chó và người thường xuyên rất cần vitamin B2 trongthức ăn. Trâu, bò, dê, cừu (động vật nhai lại) ít đ òi hỏi hơn vì vi khuẩn đườngtiêu hóa có khả năng tổng hợp được vitamin này.Lợn con cần 3mglkg thức ăn khô. Ng ười cần 2 - 4mg/ngày.3. Acid pantotenic (vitamin B3)* Cấu tạo hoá họcVtamin B3 rất phổ biến ở các đối t ượng sinh vật khác nhau, do đó có tên làacid pantotenic (theo tiếng La tinh pantothen l à khắp nơi). Nó bao gồm haithành phần là acid pantoic và β-alanin:* Tác động sinh họcVitamin Bộ là tiền chất của coenzym A (viết tắt COA). Thiếu vitamin B3thường có hiện tượng viêm da.Quá trình tổng hợp coenzym A được trình bày ở trang 115 .Vitamin B3 thường có nhiều trong nấm enzym, gan, các sản phẩm xanh củathực vật và được tổng hợp bởi các vi khuẩn đường ruột.4. Vitamin PP (Nicotinamid, nia xin, vitamin B5 - vitamin chống da khô)* Cấu tạo hoá họcKhi oxy hoá nicotin thu ốc lá bằng acid cromic, ta thu đ ược acid nicotinic.Trong cây cối thường có sẵn acid này, khi vào cơ thể động vật a cid nicotinicchuyển sang dạng amid, tức là thành vitamin PP, công th ức như sau:Trong mô bào nhiều loài động vật, vi sinh vật (cũng nh ư thực vật) acidnicotinicđược tổng hợp từ tryptophan nhờ xúc tác của hệ thống nhiều enzym. Trong đócó nhóm ghép là dẫn xuất của vitamin B2 B6* Tác động sinh họcTham gia cấu tạo NAD và NADP trong mô bào sinh vật, vitamin PP có dướidạng tự do và hợp chất protein - enzym. Đó là NAD (nicotiamid adenozindinuleotid) và NADP (nicotinamid adenozin dinucleotid photphat). Hai chấtnày là nhóm ghép c ủa enzym oxy hoá hoàn nguyên, t ức là enzymdehydrogenas ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: