Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này hiệu chỉnh mô hình định lượng các thành phần của giá trị thương hiệu của Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (CĐKTĐN). Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 250 sinh viên đang theo học tại trường qua bảng câu hỏi, vận dụng phương pháp kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA); và mô hình hồi quy bội thông qua phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu... CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Nguyễn Tấn Danh*TÓM TẮT Nghiên cứu này hiệu chỉnh mô hình định lượng các thành phần của giá trị thương hiệu củaTrường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (CĐKTĐN). Nghiên cứu được thực hiện bằng phương phápphỏng vấn trực tiếp 250 sinh viên đang theo học tại trường qua bảng câu hỏi, vận dụng phương phápkiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA); và mô hình hồi quy bộithông qua phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị thương hiệucủa Trường CĐKTĐN chịu ảnh hưởng của hai yếu tố là “lòng trung thành thương hiệu” và “liêntưởng thương hiệu”. Trong đó, yếu tố “lòng trung thành thương hiệu” ảnh hưởng nhiều nhất. Từđó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp đến Ban lãnh đạo nhà trường nhằm nâng cao hơn nữa giá trịthương hiệu Trường CĐKTĐN. Từ khóa: chất lượng cảm nhận, liên tưởng thương hiệu, lòng trung thành thương hiệu, nhận biếtthương hiệu, giá trị thương hiệu của Trường CĐKTĐN. THE FACTORS AFFECTING THE BRAND EQUITY OF COLLEGE OF FOREIGN ECONOMIC RELATIONSABSTRACT This research adjusts a quantitative model to examine components of brand equity of the College ofForeign Economic Relations (COFER). 250 students were interviewed directly by questionnaires. TheCronbach’s Alpha reliability test, the Exploratory Factor Analysis (EFA) and the multiple regressionmodel were applied in the article through the statistical analysis software SPSS 20.0. The resultsshowed that there are two main components of brand equity of the COFER, arranged by the descendingimportance including “brand loyalty”, “brand associations”. Thence, some recommendations forBoard of Rectors of COFER to enhance their brand equity are proposed in this article. Keywords: perceived quality, brand associations, brand loyalty, brand awareness, brand equityof COFER.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hướng xã hội hóa giáo dục hiện định thương hiệu trong lĩnh vực đào tạo và giáonay, các trường cao đẳng, đại học nói chung đều dục là một nhu cầu cấp thiết, bởi thương hiệunhận thức được rằng việc xây dựng và khẳng góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển* ThS. GV. Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, ĐT: 0907.972.667 Email: tandanh176@gmail.com; 31Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtcủa các trường. Xây dựng thương hiệu cũng là dấu hiệu của doanh nghiệp gắn lên bề mặt sảncách để các trường giới thiệu mình với người phẩm dịch vụ nhằm khẳng định chất lượng vàhọc, với các doanh nghiệp, làm cho người học xuất xứ. Thương hiệu là một tài sản vô hình quanbiết, lựa chọn và sử dụng dịch vụ đào tạo do trọng và đối với các doanh nghiệp lớn, giá trịcác trường cung cấp; giúp doanh nghiệp có sự thương hiệu của doanh nghiệp chiếm một phầntin cậy để liên kết, hợp tác đào tạo và sử dụng đáng kể trong tổng giá trị của doanh nghiệp”nguồn nhân lực được đào tạo từ các trường; đồng Còn theo Philip Kotler – “cha đẻ” củathời xây dựng thương hiệu cũng là một tiêu chí marketing hiện đại thế giới cho rằng: “Thươngthể hiện sự minh bạch hóa công tác giáo dục hiệu có thể được hiểu như là: tên gọi, thuậtcủa các trường. Với hơn 40 năm hình thành và ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữaphát triển, Trường CĐKTĐN đã nỗ lực rất nhiều chúng được dùng để xác nhận sản phẩm củatrong việc phấn đấu trở thành một trường đào người bán và để phân biệt với sản phẩm của đốitạo có uy tín, có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thủ cạnh tranh”.xã hội. Nghiên cứu này với mục đích đánh giá Có thể chia khái niệm thương hiệu thành haigiá trị thương hiệu của trường chịu tác động bởi quan điểm chính: (1) Quan điểm truyền thống,những yếu tố nào và đề xuất một số giải pháp thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, ký hiệu,trong việc tạo dựng và phát triển thương hiệu kiểu dáng hay một sự phối hợp của các yếu tốTrường CĐKTĐN đối với khách hàng, khẳng trên nhằm mục đích để nhận dạng sản phẩmđịnh vị thế trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp hay dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệtgiai đoạn hiện nay. với các thương hiệu của đối thủ cạnh tranh. Với2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH quan điểm truyền thống này, thương hiệu đượcNGHIÊN CỨU hiểu như là một thành phần của sản phẩm, và 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu... CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Nguyễn Tấn Danh*TÓM TẮT Nghiên cứu này hiệu chỉnh mô hình định lượng các thành phần của giá trị thương hiệu củaTrường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (CĐKTĐN). Nghiên cứu được thực hiện bằng phương phápphỏng vấn trực tiếp 250 sinh viên đang theo học tại trường qua bảng câu hỏi, vận dụng phương phápkiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA); và mô hình hồi quy bộithông qua phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị thương hiệucủa Trường CĐKTĐN chịu ảnh hưởng của hai yếu tố là “lòng trung thành thương hiệu” và “liêntưởng thương hiệu”. Trong đó, yếu tố “lòng trung thành thương hiệu” ảnh hưởng nhiều nhất. Từđó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp đến Ban lãnh đạo nhà trường nhằm nâng cao hơn nữa giá trịthương hiệu Trường CĐKTĐN. Từ khóa: chất lượng cảm nhận, liên tưởng thương hiệu, lòng trung thành thương hiệu, nhận biếtthương hiệu, giá trị thương hiệu của Trường CĐKTĐN. THE FACTORS AFFECTING THE BRAND EQUITY OF COLLEGE OF FOREIGN ECONOMIC RELATIONSABSTRACT This research adjusts a quantitative model to examine components of brand equity of the College ofForeign Economic Relations (COFER). 250 students were interviewed directly by questionnaires. TheCronbach’s Alpha reliability test, the Exploratory Factor Analysis (EFA) and the multiple regressionmodel were applied in the article through the statistical analysis software SPSS 20.0. The resultsshowed that there are two main components of brand equity of the COFER, arranged by the descendingimportance including “brand loyalty”, “brand associations”. Thence, some recommendations forBoard of Rectors of COFER to enhance their brand equity are proposed in this article. Keywords: perceived quality, brand associations, brand loyalty, brand awareness, brand equityof COFER.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hướng xã hội hóa giáo dục hiện định thương hiệu trong lĩnh vực đào tạo và giáonay, các trường cao đẳng, đại học nói chung đều dục là một nhu cầu cấp thiết, bởi thương hiệunhận thức được rằng việc xây dựng và khẳng góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển* ThS. GV. Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, ĐT: 0907.972.667 Email: tandanh176@gmail.com; 31Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtcủa các trường. Xây dựng thương hiệu cũng là dấu hiệu của doanh nghiệp gắn lên bề mặt sảncách để các trường giới thiệu mình với người phẩm dịch vụ nhằm khẳng định chất lượng vàhọc, với các doanh nghiệp, làm cho người học xuất xứ. Thương hiệu là một tài sản vô hình quanbiết, lựa chọn và sử dụng dịch vụ đào tạo do trọng và đối với các doanh nghiệp lớn, giá trịcác trường cung cấp; giúp doanh nghiệp có sự thương hiệu của doanh nghiệp chiếm một phầntin cậy để liên kết, hợp tác đào tạo và sử dụng đáng kể trong tổng giá trị của doanh nghiệp”nguồn nhân lực được đào tạo từ các trường; đồng Còn theo Philip Kotler – “cha đẻ” củathời xây dựng thương hiệu cũng là một tiêu chí marketing hiện đại thế giới cho rằng: “Thươngthể hiện sự minh bạch hóa công tác giáo dục hiệu có thể được hiểu như là: tên gọi, thuậtcủa các trường. Với hơn 40 năm hình thành và ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữaphát triển, Trường CĐKTĐN đã nỗ lực rất nhiều chúng được dùng để xác nhận sản phẩm củatrong việc phấn đấu trở thành một trường đào người bán và để phân biệt với sản phẩm của đốitạo có uy tín, có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thủ cạnh tranh”.xã hội. Nghiên cứu này với mục đích đánh giá Có thể chia khái niệm thương hiệu thành haigiá trị thương hiệu của trường chịu tác động bởi quan điểm chính: (1) Quan điểm truyền thống,những yếu tố nào và đề xuất một số giải pháp thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, ký hiệu,trong việc tạo dựng và phát triển thương hiệu kiểu dáng hay một sự phối hợp của các yếu tốTrường CĐKTĐN đối với khách hàng, khẳng trên nhằm mục đích để nhận dạng sản phẩmđịnh vị thế trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp hay dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệtgiai đoạn hiện nay. với các thương hiệu của đối thủ cạnh tranh. Với2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH quan điểm truyền thống này, thương hiệu đượcNGHIÊN CỨU hiểu như là một thành phần của sản phẩm, và 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng cảm nhận Liên tưởng thương hiệu Lòng trung thành thương hiệu Nhận biết thương hiệu Giá trị thương hiệu của Trường CĐKTĐTài liệu liên quan:
-
7 trang 105 0 0
-
60 trang 78 0 0
-
9 trang 48 0 0
-
119 trang 45 0 0
-
Tác động của quảng cáo và khuyến mãi đến giá trị thương hiệu nước giải khát
9 trang 36 0 0 -
10 cách tạo thương hiệu ít tốn kém
5 trang 32 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
18 trang 26 0 0
-
141 trang 26 0 0
-
102 trang 25 0 0