Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.86 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy bội, bài viết kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) – một trong những ngân hàng số tiêu biểu được vinh danh năm 2020. Bài viết đề xuất các hàm ý chính sách góp phần nâng cao hiệu quả quản trị RRTD tại Vietcombank.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TS Trần Thị Kim Oanh* TS Nguyễn Việt Hồng Anh* Trần Minh Khôi**TÓM TẮTỨng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy bội, bài viết kiểmđịnh các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) tại Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) – một trong những ngân hàng số tiêu biểuđược vinh danh năm 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 yếu tố tác động cùng chiềuđến hiệu quả quản trị RRTD bao gồm: (1) Quản trị điều hành; (2) Đo lường RRTD; (3)Kiểm soát RRTD; (4) Xử lý RRTD; (5) Nguồn nhân lực và (6) Hệ thống thông tin quản lý,cơ sở hạ tầng tin học. Qua đó, bài viết đề xuất các hàm ý chính sách góp phần nâng caohiệu quả quản trị RRTD tại Vietcombank.Từ khóa: Quản trị rủi ro tín dụng, phân tích nhân tố, hồi quy bội.1. GIỚI THIỆU Những năm gần đây, xu hướng phát triển của ngân hàng số ngày càng xuất hiện mạnhmẽ tại Việt Nam và các khách hàng cũng dần quen thuộc với các dịch vụ ngân hàng trên cơsở nền tảng số. Lợi ích từ việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động kinh doanhngân hàng đã giúp các ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam phát triển nhiều sảnphẩm dịch vụ đến khách hàng. Tuy nhiên, song song với quá trình phát triển công nghệkinh doanh ngân hàng số thì các NHTM luôn phải đối mặt với rủi ro của hoạt động tíndụng. Do hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhậpcủa các NHTM nên quản trị RRTD là nhiệm vụ hàng đầu nhằm đảm bảo sự phát triển bềnvững và an toàn của hệ thống ngân hàng. Tại Việt Nam, việc áp dụng hiệp ước Basel vềcông tác giám sát và quản trị RRTD vẫn còn rất hạn chế, mới chỉ thỏa được một số tiêu chíđơn giản. Đây là rào cản mà các NHTM Việt Nam cần phải khắc phục để hội nhập quốc tế. Khoa TC-NH, Trường Đại học Tài chính – Marketing.* Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.**330 - Cuối năm 2019, Vietcombank là ngân hàng đầu tiên triển khai thanh toán trực tuyếnvới Cổng dịch vụ công quốc gia, mở ra nhiều cơ hội gắn kết giữa Vietcombank và ngườidân, doanh nghiệp. Với chiến lược số hóa toàn hệ thống, năm 2020, Vietcombank đã chínhthức ra mắt dịch vụ ngân hàng số hoàn toàn mới, phù hợp với xu hướng phát triển côngnghệ thời đại 4.0. Tuy vậy, việc quản trị RRTD của Vietcombank vẫn còn nhiều biến độngvà thiếu tính ổn định mặc dù tỷ lệ nợ xấu vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Đặc biệt trongbối cảnh đại dịch Covid-19, khi nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì tỷ lệ nợ xấu lạicàng biến động khôn lường. Trước thực tế này, đòi hỏi Vietcombank phải hoàn thiện quảntrị RRTD để giúp NH phát triển ổn định, từng bước tiến đến Basel II, tạo một nền tảng tốtgiúp NH hội nhập quốc tế. Bài viết “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam” với mục tiêu phản ánh thực trạng và đánh giá các yếu tốảnh hưởng đến quản trị RRTD để từ đó gợi ý một số giải pháp hoàn thiện quản trị RRTDtại Vietcombank. Bài viết gồm có 5 phần, sau phần 1 – Giới thiệu sẽ là phần 2 về cơ sởlý thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm. Phần 3 của bài viết thể hiện mô hìnhvà phương pháp nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong phần 4. Cuối cùng,phần 5 sẽ là kết luận và hàm ý chính sách của bài viết.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM2.1. Rủi ro tín dụng và mô hình quản trị RRTD của ngân hàng RRTD là nguyên nhân của phần lớn các thất bại của NH, do đó các nhà quản lýNH cần phải quan tâm giải quyết nhằm giảm tổn thất khi RRTD xảy ra (Greuning andBratanovic, 2003). Saunders (1994) cho rằng RRTD là dòng thu nhập dự tính từ khoản chovay không thể thực hiện được đầy đủ về mặt số lượng và thời hạn, dẫn đến khoản lỗ tiềmtàng cho NH khi cấp tín dụng cho một khách hàng (KH). Thông tư 02/2013/TT-NHNN củaNgân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam định nghĩa: “RRTD trong hoạt động NH là tổnthất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài do KHkhông thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ củamình theo cam kết”. Như vậy, RRTD là khoản lỗ tiềm tàng xảy ra khi KH không thực hiện được nghĩa vụ trảnợ gốc và lãi đầy đủ về số lượng và thời gian theo như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Mô hình quản trị RRTD tập trung: Theo Nguyễn Văn Tiến (2015), mô hìnhnày tách biệt giữa ba khối (3 chức năng): khối kinh doanh, khối quản lý rủi ro và khối xửlý nội bộ, tăng cường chuyên môn hóa cao ở từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng, tăngcường giám sát nghiệp vụ giữa các khâu, cụ thể như sau: – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TS Trần Thị Kim Oanh* TS Nguyễn Việt Hồng Anh* Trần Minh Khôi**TÓM TẮTỨng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy bội, bài viết kiểmđịnh các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) tại Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) – một trong những ngân hàng số tiêu biểuđược vinh danh năm 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 yếu tố tác động cùng chiềuđến hiệu quả quản trị RRTD bao gồm: (1) Quản trị điều hành; (2) Đo lường RRTD; (3)Kiểm soát RRTD; (4) Xử lý RRTD; (5) Nguồn nhân lực và (6) Hệ thống thông tin quản lý,cơ sở hạ tầng tin học. Qua đó, bài viết đề xuất các hàm ý chính sách góp phần nâng caohiệu quả quản trị RRTD tại Vietcombank.Từ khóa: Quản trị rủi ro tín dụng, phân tích nhân tố, hồi quy bội.1. GIỚI THIỆU Những năm gần đây, xu hướng phát triển của ngân hàng số ngày càng xuất hiện mạnhmẽ tại Việt Nam và các khách hàng cũng dần quen thuộc với các dịch vụ ngân hàng trên cơsở nền tảng số. Lợi ích từ việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động kinh doanhngân hàng đã giúp các ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam phát triển nhiều sảnphẩm dịch vụ đến khách hàng. Tuy nhiên, song song với quá trình phát triển công nghệkinh doanh ngân hàng số thì các NHTM luôn phải đối mặt với rủi ro của hoạt động tíndụng. Do hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhậpcủa các NHTM nên quản trị RRTD là nhiệm vụ hàng đầu nhằm đảm bảo sự phát triển bềnvững và an toàn của hệ thống ngân hàng. Tại Việt Nam, việc áp dụng hiệp ước Basel vềcông tác giám sát và quản trị RRTD vẫn còn rất hạn chế, mới chỉ thỏa được một số tiêu chíđơn giản. Đây là rào cản mà các NHTM Việt Nam cần phải khắc phục để hội nhập quốc tế. Khoa TC-NH, Trường Đại học Tài chính – Marketing.* Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.**330 - Cuối năm 2019, Vietcombank là ngân hàng đầu tiên triển khai thanh toán trực tuyếnvới Cổng dịch vụ công quốc gia, mở ra nhiều cơ hội gắn kết giữa Vietcombank và ngườidân, doanh nghiệp. Với chiến lược số hóa toàn hệ thống, năm 2020, Vietcombank đã chínhthức ra mắt dịch vụ ngân hàng số hoàn toàn mới, phù hợp với xu hướng phát triển côngnghệ thời đại 4.0. Tuy vậy, việc quản trị RRTD của Vietcombank vẫn còn nhiều biến độngvà thiếu tính ổn định mặc dù tỷ lệ nợ xấu vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Đặc biệt trongbối cảnh đại dịch Covid-19, khi nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì tỷ lệ nợ xấu lạicàng biến động khôn lường. Trước thực tế này, đòi hỏi Vietcombank phải hoàn thiện quảntrị RRTD để giúp NH phát triển ổn định, từng bước tiến đến Basel II, tạo một nền tảng tốtgiúp NH hội nhập quốc tế. Bài viết “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam” với mục tiêu phản ánh thực trạng và đánh giá các yếu tốảnh hưởng đến quản trị RRTD để từ đó gợi ý một số giải pháp hoàn thiện quản trị RRTDtại Vietcombank. Bài viết gồm có 5 phần, sau phần 1 – Giới thiệu sẽ là phần 2 về cơ sởlý thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm. Phần 3 của bài viết thể hiện mô hìnhvà phương pháp nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong phần 4. Cuối cùng,phần 5 sẽ là kết luận và hàm ý chính sách của bài viết.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM2.1. Rủi ro tín dụng và mô hình quản trị RRTD của ngân hàng RRTD là nguyên nhân của phần lớn các thất bại của NH, do đó các nhà quản lýNH cần phải quan tâm giải quyết nhằm giảm tổn thất khi RRTD xảy ra (Greuning andBratanovic, 2003). Saunders (1994) cho rằng RRTD là dòng thu nhập dự tính từ khoản chovay không thể thực hiện được đầy đủ về mặt số lượng và thời hạn, dẫn đến khoản lỗ tiềmtàng cho NH khi cấp tín dụng cho một khách hàng (KH). Thông tư 02/2013/TT-NHNN củaNgân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam định nghĩa: “RRTD trong hoạt động NH là tổnthất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài do KHkhông thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ củamình theo cam kết”. Như vậy, RRTD là khoản lỗ tiềm tàng xảy ra khi KH không thực hiện được nghĩa vụ trảnợ gốc và lãi đầy đủ về số lượng và thời gian theo như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Mô hình quản trị RRTD tập trung: Theo Nguyễn Văn Tiến (2015), mô hìnhnày tách biệt giữa ba khối (3 chức năng): khối kinh doanh, khối quản lý rủi ro và khối xửlý nội bộ, tăng cường chuyên môn hóa cao ở từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng, tăngcường giám sát nghiệp vụ giữa các khâu, cụ thể như sau: – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng ngân hàng Ngân hàng số Ngân hàng thương mại Hoạt động kinh doanh ngân hàngTài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
19 trang 186 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 176 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 161 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 158 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 152 4 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 147 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 134 0 0