Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn lối sống tối giản của người trẻ hiện nay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.27 KB
Lượt xem: 58
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng cũng như đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến lối sống tối giản của người trẻ hiện nay trên địa bàn TP.HCM bằng nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với mẫu khảo sát là 283 đối tượng có độ tuổi từ 18-30 tuổi. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn lối sống tối giản của người trẻ hiện nay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN LỐI SỐNG TỐI GIẢN CỦA NGƯỜI TRẺ HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quế Trân, Trần Ng c Mai Anh Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Thị Mỹ HằngTÓM TẮTNghiên cứu này thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng cũng như đo lường mứcđộ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến lối sống tối giản của người trẻ hiện nay trên địa bànTP.HCM bằng nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với mẫu khảo sát là 283 đối tượng cóđộ tuổi từ 18-30 tuổi. Dựa trên các thông tin tìm kiếm được, nhóm tác giả đã xây dựng mô hìnhnghiên cứu có hiệu chỉnh phù hợp với thực tế và môi trường tác động đến việc sống và lựa chọn lốisống của người trẻ hiện nay. Kết quả cho thấy sau khi phân tích, tất cả các nhân tố đều có tươngquan với nhau, trong đó nhân tố Xã hội là nhân tố tác động mạnh nhất đến việc lựa chọn lối sốngtối giản của người trẻ tại TP. Hồ Chí Minh, kế đến là các nhân tố Tinh thần, Vật chất, Chi tiêu, Môitrường. Từ kết quả đạt được, nhóm tác giả đã đề xuất một số kiến nghị nhằm khuyến khích ngườitrẻ chọn cho mình lối sống tối giản.Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, sống tối giản, người trẻ, tối giản, TP. Hồ Chí Minh.1 GIỚI THIỆUQuá trình đô thị hóa diễn ra nhanh như một cơn lốc khiến các đô thị ở Việt Nam rơi vào tình trạngsố dân ngày càng tăng lên còn diện tích đất ngày một ít đi, các cư dân đô thị phải thích nghi vớiguồng quay hối hả sống trong những khoảng không gian với diện tích nhỏ hẹp. Cùng với việcngười Việt chúng ta thường có ‚thói quen xưa cũ‛ là tích trữ đồ đạc. Đi từ lên giai đoạn kinh tế thờihậu chiến khó khăn cùng sự khan hiếm hàng hóa, mua bán bằng tem phiếu đã tạo cho người Việtthói quen tích trữ đồ đạc. Sau chính sách mở cửa, kinh tế đất nước bước sang trang mới với luồnghàng hóa dồi dào. Điều này tạo lên một lực quán tính với người Việt lớn lên trong khó khăn: họ rasức mua đồ, với thói quen tích trữ đó căn nhà Việt chất đầy đồ cũ, đồ mới, đồ đã hỏng nhưngkhông còn d ng… Tất cả tạo nên một không gian sống chật hẹp hơn từng ngày. Sở dĩ chọn ‚Lốisống tối giản‛ làm đối tượng nghiên cứu bởi thấy được rằng tư duy tối giản là hành trang cần thiếtcho người Việt hiện đại, đây là lối sống tốt cần được duy trì ổn định và tạo thành lối sống đích thựcthay vì chỉ là một trào lưu nhất thời, đồng thời muốn định hướng cung cấp thông tin kiến thức đểmọi người hiểu rõ về việc sống tối giản hướng người trẻ Việt đến một lối sống biết tiết kiệm, nhẹnhàng, tiện nghi và hạnh phúc hơn. Sống tối giản phần nào góp phần giảm thiểu những vấn nạnnhư ô nhiễm môi trường, hao phí tài nguyên, nhiên liệu - một lợi ích mang tầm lớn cho xã hội. Từ đógóp phần tạo lên một cộng đồng sống lành mạnh, tích cực và tử tế hơn.18642 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH2.1 Cơ sở lý thuyếtLối sống tối giản của người Nhật Bản, thường được gọi là Danshari trong tiếng Nhật bao gồm ba kýtự Dan (từ chối) - Sha (vứt bỏ) - Ri (tránh xa). Có nghĩa là tư tưởng về điều chỉnh lối sống, vứt bỏ bớtnhững đồ dùng sinh hoạt không cần thiết, hướng tới việc giải phóng bản thân khỏi những phiềntoái do đồ đạc gây ra, làm cho cuộc đời trở nên nhẹ gánh. (Wikipedia, 2020)Sống tối giản thực chất là việc nhìn nhận lại những việc, những thứ bạn ưu tiên để loại bỏ đi nhữngthứ thừa thải khác-đồ đạc, ý tưởng,các mối quan hệ và tất cả những hoạt động không đem lại ýnghĩa cho cuộc sống của bạn. (Wright, 2010)Sống tối giản không phải là việc sở hữu thật ít đồ đạc mà là việc đơn giản hóa cuộc sống và làmcuộc sống trở nên phong phú hơn với những điều khiến bạn hạnh phúc. (Olivia, 2018)Vật chất (VC): Theo Sasaki Fumio ” tác giả của cuốn sách ‚Lối sống tối giản của người Nhật‛ ”chorằng lối sống tối giản là cách sống cắt giảm vật dụng xuống còn mức tối thiểu. Theo Chi Nguyễn ”tác giả của cuốn sách ‛ Một cuốn sách về chủ nghĩa tối giản‛ , định nghĩa lối sống tối giản là bỏ đinhững thứ thừa thãi về cả vật chất lẫn tinh thần để mình dành chỗ cho những thứ mới mẻ, mang lạigiá trị và ý nghĩa tích cực hơn.Tinh thần (TT): Theo Shunmyo giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Tamabijiutsu ” đã nhận ra sựgiàu có thực sự không nằm ở vật chất, vẻ bề ngoài mà nó ở trong tâm mỗi người. Đối với SasakiFumio sống theo lối sống tối giản sẽ không còn cảm thấy mặc cảm, tự ti, cũng không còn chú ý đếnánh mắt hay cách nghĩ của người khác về mình.Môi trường (MT): Tác giả Joshua Fields Millburn và Ryan Nicodemus (2010) cho rằng sống tối giảngiúp chúng thoát khỏi cái bẫy của văn hóa tiêu dùng. Lối sống tối giản ủng hộ sự phát triển của tiêudùng bền vững, tái sử dụng thay vì mua mới, giảm thiểu rác thải ra môi trường.Xã hội (XH): Tư duy tối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn lối sống tối giản của người trẻ hiện nay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN LỐI SỐNG TỐI GIẢN CỦA NGƯỜI TRẺ HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quế Trân, Trần Ng c Mai Anh Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Thị Mỹ HằngTÓM TẮTNghiên cứu này thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng cũng như đo lường mứcđộ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến lối sống tối giản của người trẻ hiện nay trên địa bànTP.HCM bằng nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với mẫu khảo sát là 283 đối tượng cóđộ tuổi từ 18-30 tuổi. Dựa trên các thông tin tìm kiếm được, nhóm tác giả đã xây dựng mô hìnhnghiên cứu có hiệu chỉnh phù hợp với thực tế và môi trường tác động đến việc sống và lựa chọn lốisống của người trẻ hiện nay. Kết quả cho thấy sau khi phân tích, tất cả các nhân tố đều có tươngquan với nhau, trong đó nhân tố Xã hội là nhân tố tác động mạnh nhất đến việc lựa chọn lối sốngtối giản của người trẻ tại TP. Hồ Chí Minh, kế đến là các nhân tố Tinh thần, Vật chất, Chi tiêu, Môitrường. Từ kết quả đạt được, nhóm tác giả đã đề xuất một số kiến nghị nhằm khuyến khích ngườitrẻ chọn cho mình lối sống tối giản.Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, sống tối giản, người trẻ, tối giản, TP. Hồ Chí Minh.1 GIỚI THIỆUQuá trình đô thị hóa diễn ra nhanh như một cơn lốc khiến các đô thị ở Việt Nam rơi vào tình trạngsố dân ngày càng tăng lên còn diện tích đất ngày một ít đi, các cư dân đô thị phải thích nghi vớiguồng quay hối hả sống trong những khoảng không gian với diện tích nhỏ hẹp. Cùng với việcngười Việt chúng ta thường có ‚thói quen xưa cũ‛ là tích trữ đồ đạc. Đi từ lên giai đoạn kinh tế thờihậu chiến khó khăn cùng sự khan hiếm hàng hóa, mua bán bằng tem phiếu đã tạo cho người Việtthói quen tích trữ đồ đạc. Sau chính sách mở cửa, kinh tế đất nước bước sang trang mới với luồnghàng hóa dồi dào. Điều này tạo lên một lực quán tính với người Việt lớn lên trong khó khăn: họ rasức mua đồ, với thói quen tích trữ đó căn nhà Việt chất đầy đồ cũ, đồ mới, đồ đã hỏng nhưngkhông còn d ng… Tất cả tạo nên một không gian sống chật hẹp hơn từng ngày. Sở dĩ chọn ‚Lốisống tối giản‛ làm đối tượng nghiên cứu bởi thấy được rằng tư duy tối giản là hành trang cần thiếtcho người Việt hiện đại, đây là lối sống tốt cần được duy trì ổn định và tạo thành lối sống đích thựcthay vì chỉ là một trào lưu nhất thời, đồng thời muốn định hướng cung cấp thông tin kiến thức đểmọi người hiểu rõ về việc sống tối giản hướng người trẻ Việt đến một lối sống biết tiết kiệm, nhẹnhàng, tiện nghi và hạnh phúc hơn. Sống tối giản phần nào góp phần giảm thiểu những vấn nạnnhư ô nhiễm môi trường, hao phí tài nguyên, nhiên liệu - một lợi ích mang tầm lớn cho xã hội. Từ đógóp phần tạo lên một cộng đồng sống lành mạnh, tích cực và tử tế hơn.18642 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH2.1 Cơ sở lý thuyếtLối sống tối giản của người Nhật Bản, thường được gọi là Danshari trong tiếng Nhật bao gồm ba kýtự Dan (từ chối) - Sha (vứt bỏ) - Ri (tránh xa). Có nghĩa là tư tưởng về điều chỉnh lối sống, vứt bỏ bớtnhững đồ dùng sinh hoạt không cần thiết, hướng tới việc giải phóng bản thân khỏi những phiềntoái do đồ đạc gây ra, làm cho cuộc đời trở nên nhẹ gánh. (Wikipedia, 2020)Sống tối giản thực chất là việc nhìn nhận lại những việc, những thứ bạn ưu tiên để loại bỏ đi nhữngthứ thừa thải khác-đồ đạc, ý tưởng,các mối quan hệ và tất cả những hoạt động không đem lại ýnghĩa cho cuộc sống của bạn. (Wright, 2010)Sống tối giản không phải là việc sở hữu thật ít đồ đạc mà là việc đơn giản hóa cuộc sống và làmcuộc sống trở nên phong phú hơn với những điều khiến bạn hạnh phúc. (Olivia, 2018)Vật chất (VC): Theo Sasaki Fumio ” tác giả của cuốn sách ‚Lối sống tối giản của người Nhật‛ ”chorằng lối sống tối giản là cách sống cắt giảm vật dụng xuống còn mức tối thiểu. Theo Chi Nguyễn ”tác giả của cuốn sách ‛ Một cuốn sách về chủ nghĩa tối giản‛ , định nghĩa lối sống tối giản là bỏ đinhững thứ thừa thãi về cả vật chất lẫn tinh thần để mình dành chỗ cho những thứ mới mẻ, mang lạigiá trị và ý nghĩa tích cực hơn.Tinh thần (TT): Theo Shunmyo giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Tamabijiutsu ” đã nhận ra sựgiàu có thực sự không nằm ở vật chất, vẻ bề ngoài mà nó ở trong tâm mỗi người. Đối với SasakiFumio sống theo lối sống tối giản sẽ không còn cảm thấy mặc cảm, tự ti, cũng không còn chú ý đếnánh mắt hay cách nghĩ của người khác về mình.Môi trường (MT): Tác giả Joshua Fields Millburn và Ryan Nicodemus (2010) cho rằng sống tối giảngiúp chúng thoát khỏi cái bẫy của văn hóa tiêu dùng. Lối sống tối giản ủng hộ sự phát triển của tiêudùng bền vững, tái sử dụng thay vì mua mới, giảm thiểu rác thải ra môi trường.Xã hội (XH): Tư duy tối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lựa chọn lối sống tối giản của người trẻ Lối sống tối giản Chất lượng cuộc sống Đô thị hóa Giá trị Cronbach’s AlphaGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 342 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 204 0 0 -
6 trang 189 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 154 1 0 -
13 trang 125 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 106 0 0