Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng cuộc sống ở Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 122      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu của luận án ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về chất lượng cuộc sống. Chương 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường chất lượng cuộc sống ở Việt Nam. Chương 3. Xây dựng phương pháp tính chỉ số tổng hợp chất lượng cuộc sống ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng cuộc sống ở Việt Nam 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở xác định khung khái niệm về CLCS, xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS và phương pháp tính chỉ số tổng hợp CLCS nhằm phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế - xã hội và hoạt động so sánh, đánh giá CLCS ở Việt Nam. 1. Lý do chọn đề tài Vấn đề chất lượng cuộc sống (CLCS) (tiếng anh là Quality of Life) và nâng cao CLCS của người dân là nội dung chủ yếu trong chiến lược phát triển con người. Đây là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của mọi quốc gia, là vấn đề được nhiều nước trên thế giới cũng như Việt Nam hết Để đạt được mục đích trên, luận án phải trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Nghiên cứu về CLCS ở Việt Nam nên được thực hiện theo hướng nào? sức quan tâm. Trong những năm qua, dựa trên nền những nghiên cứu về CLCS của các học giả trên toàn thế giới, nhiều tổ chức quốc tế cũng như nhiều quốc gia đã đưa ra các quan điểm, khái niệm hay định nghĩa khác nhau về CLCS, tùy thuộc vào trình độ phát triển, quan niệm văn hóa xã hội, truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Cùng với việc xây dựng khái niệm về CLCS, các tổ chức quốc tế và các quốc gia cũng nghiên cứu và xây dựng các hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS, mức độ hài lòng, hạnh phúc về cuộc sống. Trên cơ sở các chỉ tiêu này, các tổ chức cũng Khái niệm CLCS ở Việt Nam được hiểu như thế nào? Cấu trúc của khái niệm CLCS bao gồm những thành phần gì? - Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS ở Việt Nam được xây dựng như thế nào và sẽ bao gồm những chỉ tiêu gì? - Chỉ số tổng hợp CLCS được xây dựng theo phương pháp luận nào? Trọng số và phương pháp tổng hợp chỉ số được xác định như thế nào? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án là CLCS ở Việt Nam, hệ thống như các quốc gia đã tính chỉ số tổng hợp nhằm đánh giá CLCS của người dân, sự thay đổi CLCS qua thời gian hay so sánh giữa các quốc gia, vùng, miền hay cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, ở Việt Nam, những nghiên cứu mang tính học thuật về chủ đề này còn tương đối ít. CLCS của Việt Nam mới chỉ được quốc tế đánh giá và so chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS và chỉ số tổng hợp CLCS ở Việt Nam. Tuy nhiên, do CLCS là một chủ đề nghiên cứu lớn trong khi nguồn số liệu còn nhiều hạn chế nên luận án chỉ giới hạn trong đo lường khía cạnh khách quan mà tạm thời chưa xem xét đến việc đo lường khía cạnh chủ quan của CLCS. Số liệu năm 2016 sẽ được thu thập nhằm phục vụ cho việc tính thử nghiệm sánh trên bình diện thế giới. Ở tầm quốc gia, chúng ta mới dừng lại ở những cuộc luận bàn, trao đổi về khái niệm mà chưa làm rõ cơ sở lý luận hay bối cảnh hình chỉ số tổng hợp CLCS ở cấp quốc gia. 4. Phương pháp nghiên cứu thành nên khái niệm. Một số nghiên cứu khác mới chỉ xem xét một phần của CLCS như sự hài lòng với cuộc sống hay đo lường CLCS của từng nhóm người riêng biệt như trẻ em, người cao tuổi dưới góc độ tâm lý học, y tế... Bản thân khái niệm và nội hàm của khái niệm CLCS ở Việt Nam hiện chưa được làm rõ. Các chỉ tiêu đo lường CLCS nằm rải rác và không có hệ thống nên không cho phép đánh giá một cách toàn diện về CLCS. Đây chính là khoảng trống nghiên cứu về CLCS ở Việt Nam. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn về mặt chính sách và khoảng trống nghiên cứu, việc thực hiện luận án “Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng cuộc sống ở Việt Nam” là hoàn toàn cần thiết. Do đây là một trong những vấn đề mới, chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam nên phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm tổng quan tài liệu và phỏng vấn sâu chuyên gia được sử dụng xuyên suốt nhằm tìm hiểu, khám phá vấn đề, như hướng tiếp cận nghiên cứu và đo lường CLCS, các thành phần của CLCS; hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS; phương pháp tính chỉ số tổng hợp; … Bên cạnh đó, để tính thử nghiệm chỉ số tổng hợp CLCS, luận án sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn sẵn có; phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn chuyên gia nhằm xác định trọng số cho các chỉ số thành phần; phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu; phương pháp so sánh, đánh giá trong nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thành phần đến CLCS nói chung. - 3 4 5. Những đóng góp mới của luận án Luận án đã có một số đóng góp tri thức mới về mặt lý luận gồm: - Cơ sở lý luận về nghiên cứu và đo lường khái niệm CLCS ở Việt Nam, trong đó xác định hướng tiếp cận nghiên cứu và xây dựng khung lý thuyết về CLCS bao gồm khái niệm và cấu trúc của khái niệm đó. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về chất lượng cuộc sống 1.1.1. Các cách tiếp cận nghiên cứu chất lượng cuộc sống Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu và đo lường CLCS trên thế giới. Ban đầu, CLCS được đánh giá bằng cách tiếp cận kinh tế thuần túy dựa trên thuyết vị lợi - Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS ở Việt Nam. - Phương pháp luận xây dựng và tính chỉ số tổng hợp CLCS ở Việt Nam. và thông qua một chỉ tiêu duy nhất là GDP bình quân đầu người. Tuy nhiên, quan điểm này đã dần thay đổi khi nhiều lý thuyết đề cập đến CLCS như một khái niệm Ngoài ra, luận án còn có đóng góp về mặt thực tiễn khi tính thử nghiệm chỉ số tổng hợp CLCS ở Việt Nam năm 2016. Đây là nguồn tham khảo hữu ích cho việc hoạch định chính sách nhằm nâng cao CLCS của người dân. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về chất lượng cuộc sống Chương 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường chất lượng cuộc sống ở Việt Nam đa chiều đa ngành. Trong những năm 1960 nổi lên hai cách tiếp cận truyền thống về CLCS. Đó là: cách tiếp cận khách quan xem xét CLCS dựa trên các nguồn lực và điều kiện sống khách quan; và cách tiếp cận chủ quan xem xét CLCS qua trạng thái hạnh phúc chủ quan cũng có nguồn gốc từ thuyết vị lợi. Đến những năm 1970, cách tiếp cận nhu cầu cơ bản dần thay thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: