Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.58 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến ý định việc sử dụng ví điện tử của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuất hàm ý quản trị và khuyến nghị đối doanh nghiệp kinh doanh ví điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦASINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Lâm Nguyễn Hoài Diễm 1, Trần Thị Thu Vân2 1. Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu Một, liên hệ email: diemlnh@tdmu.edu.vn 2. Lớp D20TCNH06, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến ý định việc sửdụng ví điện tử của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuấthàm ý quản trị và khuyến nghị đối doanh nghiệp kinh doanh ví điện. Dữ liệu khảo sát thu thậptừ 242 sinh viên đang có ý định sử dụng ví điện tử nằm trong 9 ví điện tử trên địa bàn tỉnh BìnhDương. Các kỹ thuật phân tích dữ liệu bao gồm: kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ sốCronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm địnhsự khác biệt trị trung bình. Kết quả là có 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử củasinh viên lần lượt là: nhận thức tính hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức bảo mật, ảnhhưởng xã hội, niềm tin vào ví điện tử và khuyến mãi. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưara một số hàm ý quản trị và khuyến nghị cho doanh nghiệp. Từ khóa: Bình Dương, sinh viên, ví điện tử, ý định sử dụng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh toán điện tử phổ biến từ trước đại dịch Covid-19 và bùng nổ mạnh mẻ sau tác độngcủa đại dịch đó là xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt. Song song đó, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án phát triển thanh toánkhông dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 (Quyết định số 1813).Với sự ủng hộ của Chính phủ thì các doanh nghiệp trong và ngoài nước nắm bắt cơ hội mở rộngtrên thị trường thanh toán không dùng tiền mặt bên cạnh sự cạnh tranh của các ngân hàngthương mại thì các doanh nghiệp tư nhân đã phát triển ứng dụng này gọi là Ví điện tử và nhanhchóng lan rộng đến tay khách hàng trong những năm gần đây. Thị trường ví điện tử tại Việt Nam đang phát triển mạnh, theo khảo sát của công ty kiểmtoán hàng đầu thế giới Pricewaterhouse Coopers, PwC (2021) có 85% người tham gia khảo sátcó ít nhất một ví điện tử hoặc ứng dụng thanh toán và 71% sử dụng các ứng dụng này ít nhấtmột lần trên tuần. Thị trường tại Việt Nam có hơn 40 nhà cung cấp ví điện tử lớn và nhỏ, trongđó ví điện tử Momo chiếm 45,8% thị phần ví điện tử (Quỳnh Như, 2022), vì thế bên cạnh sựphát triển bùng nổ thì việc giữ chân khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ là một vấn đề khó khăncho các nhà quản trị. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ví điện tử đa phần cũng đang gặp khó khănvì không thể hiện được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các ứng dụng được phát triểnbởi các ngân hàng thương mại truyền thống vốn đã bắt kịp các tính năng của ví điện tử. Theo báo Bình Dương, tỉnh Bình Dương là một trong những tỉnh thành dẫn đầu cả nướcvề phát triển công nghiệp và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đặc biệt là các ngành ápdụng công nghiệp kỹ thuật cao (Tiểu My & Thạch Mỹ, 2023). Bình Dương là nơi hội tụ cácbạn trẻ, người dân năng động nhiệt huyết hưởng ứng mạnh mẽ hướng tới xã hội thanh toán 232không dùng tiền mặt ngày càng mở rộng. Nhóm nghiên cứu tập trung trên địa bàn tỉnh BìnhDương thấy được một cách rõ ràng sự phát triển thanh toán điện tử cụ thể là ví điện tử có điểmnổi bật hơn so với các nghiên cứu trước đây. Bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh sử dụng ví điện tử của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương” rađời được nhóm nghiên cứu tìm hiểu và phát triển các yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định sửdụng ví điện tử tại tỉnh Bình Dương đồng thời đề xuất khuyến nghị cho các doanh nghiệp.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Xuất phát từ các nghiên cứu thành công về ví điện tử, nhóm tác giả căn cứ vào mô hìnhchấp nhận công nghệ (TAM) được giới thiệu bởi Davis (1989) đề xuất yếu tố “hữu ích” và “dễsử dụng”. Từ mô hình thuyết hành động hợp lí (Theory of Reasoned Action - TRA), mô hìnhchấp nhận và sử dụng công nghệ, thông qua các nghiên cứu từ các tác giả nhóm nghiên cứutổng hợp và đề xuất 6 yếu tố tác động ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viêncác trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Bao gồm: (1) Nhận thức tính hữu ích, (2)Nhận thức dễ sử dụng, (3) Nhận thức bảo mật, (4) Ảnh hưởng xã hội, (5) Niềm tin vào Ví điệntử, (6) Khuyến mãi của Ví điện tử. Trong đó: yếu tố cuối cùng do nhóm tác giả tự đề xuất phùhợp với đối tượng là học sinh, sinh viên thì nhận thấy yếu tố khuyến mãi khuyến khích kháchhàng tìm đến Ví điện tử và tiếp tục sử dụng. Dưới đây là tổng hợp có 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦASINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Lâm Nguyễn Hoài Diễm 1, Trần Thị Thu Vân2 1. Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu Một, liên hệ email: diemlnh@tdmu.edu.vn 2. Lớp D20TCNH06, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến ý định việc sửdụng ví điện tử của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đó đề xuấthàm ý quản trị và khuyến nghị đối doanh nghiệp kinh doanh ví điện. Dữ liệu khảo sát thu thậptừ 242 sinh viên đang có ý định sử dụng ví điện tử nằm trong 9 ví điện tử trên địa bàn tỉnh BìnhDương. Các kỹ thuật phân tích dữ liệu bao gồm: kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ sốCronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm địnhsự khác biệt trị trung bình. Kết quả là có 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử củasinh viên lần lượt là: nhận thức tính hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức bảo mật, ảnhhưởng xã hội, niềm tin vào ví điện tử và khuyến mãi. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưara một số hàm ý quản trị và khuyến nghị cho doanh nghiệp. Từ khóa: Bình Dương, sinh viên, ví điện tử, ý định sử dụng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh toán điện tử phổ biến từ trước đại dịch Covid-19 và bùng nổ mạnh mẻ sau tác độngcủa đại dịch đó là xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt. Song song đó, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết định số 1813/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án phát triển thanh toánkhông dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 (Quyết định số 1813).Với sự ủng hộ của Chính phủ thì các doanh nghiệp trong và ngoài nước nắm bắt cơ hội mở rộngtrên thị trường thanh toán không dùng tiền mặt bên cạnh sự cạnh tranh của các ngân hàngthương mại thì các doanh nghiệp tư nhân đã phát triển ứng dụng này gọi là Ví điện tử và nhanhchóng lan rộng đến tay khách hàng trong những năm gần đây. Thị trường ví điện tử tại Việt Nam đang phát triển mạnh, theo khảo sát của công ty kiểmtoán hàng đầu thế giới Pricewaterhouse Coopers, PwC (2021) có 85% người tham gia khảo sátcó ít nhất một ví điện tử hoặc ứng dụng thanh toán và 71% sử dụng các ứng dụng này ít nhấtmột lần trên tuần. Thị trường tại Việt Nam có hơn 40 nhà cung cấp ví điện tử lớn và nhỏ, trongđó ví điện tử Momo chiếm 45,8% thị phần ví điện tử (Quỳnh Như, 2022), vì thế bên cạnh sựphát triển bùng nổ thì việc giữ chân khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ là một vấn đề khó khăncho các nhà quản trị. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ví điện tử đa phần cũng đang gặp khó khănvì không thể hiện được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các ứng dụng được phát triểnbởi các ngân hàng thương mại truyền thống vốn đã bắt kịp các tính năng của ví điện tử. Theo báo Bình Dương, tỉnh Bình Dương là một trong những tỉnh thành dẫn đầu cả nướcvề phát triển công nghiệp và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đặc biệt là các ngành ápdụng công nghiệp kỹ thuật cao (Tiểu My & Thạch Mỹ, 2023). Bình Dương là nơi hội tụ cácbạn trẻ, người dân năng động nhiệt huyết hưởng ứng mạnh mẽ hướng tới xã hội thanh toán 232không dùng tiền mặt ngày càng mở rộng. Nhóm nghiên cứu tập trung trên địa bàn tỉnh BìnhDương thấy được một cách rõ ràng sự phát triển thanh toán điện tử cụ thể là ví điện tử có điểmnổi bật hơn so với các nghiên cứu trước đây. Bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh sử dụng ví điện tử của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương” rađời được nhóm nghiên cứu tìm hiểu và phát triển các yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định sửdụng ví điện tử tại tỉnh Bình Dương đồng thời đề xuất khuyến nghị cho các doanh nghiệp.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Xuất phát từ các nghiên cứu thành công về ví điện tử, nhóm tác giả căn cứ vào mô hìnhchấp nhận công nghệ (TAM) được giới thiệu bởi Davis (1989) đề xuất yếu tố “hữu ích” và “dễsử dụng”. Từ mô hình thuyết hành động hợp lí (Theory of Reasoned Action - TRA), mô hìnhchấp nhận và sử dụng công nghệ, thông qua các nghiên cứu từ các tác giả nhóm nghiên cứutổng hợp và đề xuất 6 yếu tố tác động ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viêncác trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Bao gồm: (1) Nhận thức tính hữu ích, (2)Nhận thức dễ sử dụng, (3) Nhận thức bảo mật, (4) Ảnh hưởng xã hội, (5) Niềm tin vào Ví điệntử, (6) Khuyến mãi của Ví điện tử. Trong đó: yếu tố cuối cùng do nhóm tác giả tự đề xuất phùhợp với đối tượng là học sinh, sinh viên thì nhận thấy yếu tố khuyến mãi khuyến khích kháchhàng tìm đến Ví điện tử và tiếp tục sử dụng. Dưới đây là tổng hợp có 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ví điện tử Ý định sử dụng ví điện tử Doanh nghiệp kinh doanh ví điện tử Thanh toán điện tử Thị trường ví điện tử tại Việt Nam Ngân hàng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 279 4 0 -
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 238 0 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Trần Hưng
41 trang 183 1 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 4 - ĐH Thương Mại
17 trang 165 3 0 -
Yếu tố niềm tin khi sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng điện tử của khách hàng tại Việt Nam
4 trang 147 0 0 -
12 trang 124 1 0
-
Nghiên cứu mã xác thực và ứng dụng mã xác thực trong thanh toán điện tử
6 trang 118 2 0 -
7 trang 111 0 0
-
Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt của sinh viên Tp. Hồ Chí Minh
3 trang 107 0 0