Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu của nông hộ tại vùng Tây Nguyên
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống về mối liên hệ giữa các chương trình hỗ trợ của chính phủ, đặc điểm kinh tế xã hội của nông dân, và hành vi của họ trong quyết định áp dụng các phương pháp thích ứng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu ở các vùng miền núi Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu của nông hộ tại vùng Tây Nguyên Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu của nông hộ tại vùng Tây Nguyên Nguyễn Anh Tuấn(1) , Tô Thế Nguyên(1), Hoàng Đức Chính(1), Vũ Tiến Vượng(2) (1) Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN (2) Học viện Nông Nghiệp Việt Nam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu được dự báo là sẽ ngày càng gây ra nhiều các hiệntượng thời tiết khắc nghiệt, sự gia tăng mực nước biển và nhiệt độ trongtương lai (Coumou & Rahmstorf, 2012). Hậu quả của xu hướng này sẽ ảnhhưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường, các hoạt động kinh tế vàsức khỏe con người (Marselle & cộng sự, 2019). Biến đổi khí hậu ảnhhưởng đến sản xuất nông nghiệp là những thay đổi về nhiệt độ và lượngmưa, đặc biệt là đối với cây trồng dựa vào lượng mưa tự nhiên, từ đó dẫntới những thay đổi về khu vực canh tác nông nghiệp (Pörtner & Peck,2010). Trên thực tế, hiện tượng này đã gây nên những ảnh hưởng đến hoạtđộng sản xuất nông nghiệp ở khu vực Châu Phi và Châu Á (Reidsma &cộng sự, 2009). Để giải quyết vấn đề này, chính những nông hộ phải chủđộng và có khả năng thích ứng. Verchot & cộng sự (2007) chỉ ra rằng khôngchỉ các nông trại quy mô sản xuấy lớn mới có khả năng thích ứng với biếnđổi khí hậu mà cả những nông hộ quy mô sản xuất nhỏ cũng có khả năngnày. Kết luận này là có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia có nhiềunông hộ sản xuất quy mô nhỏ. Chính phủ các quốc gia này đã và đang pháttriển các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao nhận thức của nông hộ sảnxuất quy mô nhỏ về biến đổi khí hậu nhằm nâng cao khả năng thích ứngcủa của họ (Nelson & cộng sự, 2009). Nông nghiệp là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế của ViệtNam, chiếm tới 20% tổng GDP và sử dụng tới một nửa lực lượng lao độngcủa quốc gia (Shrestha & cộng sự, 2016). Hoạt động sản xuất nông nghiệplà nguồn thu nhập chính của khoảng ba phần tư dân số. Sản xuất nôngnghiệp ở Việt Nam chủ yếu là nông hộ nhỏ ở các vùng nông thôn và miềnnúi. Đặc biệt, nông hộ ở các khu vực miền núi thường xuyên hứng chịu 483nhiều thiên tai, bao gồm rét đậm rét hại, lốc xoáy hạn hán, lũ quét và sạt lởđất (Boateng, 2012). Chính phủ Việt Nam đã tăng cường các chương trìnhhỗ trợ để nâng cao năng lực thích ứng của nông dân nhằm giảm thiểu hậuquả của biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp (Schmidt-Thomeet &cộng sự, 2014). Hiện chưa có nhiều nghiên được thực hiện ở Việt Nam vềchủ đề này. Hầu hết các nghiên cứu về sự thích ứng của nông dân với biếnđổi khí hậu ở Việt Nam đã xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới sự thích ứngcủa nông dân ở miền Trung hoặc miền Nam Việt Nam (Le Dang & cộngsự (2014b); Trinh et al, 2018). Các nghiên cứu này đánh giá những thay đổitrong nhận thức của nông dân bởi các chương trình của chính phủ, nhưngvẫn chưa đề cập đến tác động của các chương trình đó đối với những thayđổi thực tế trong vấn đề quản trị tại các nông hộ. Hơn nữa, mặc dù các khuvực miền núi ở Việt Nam có những đặc điểm đặc biệt về nhân khẩu học vàđặc điểm khí hậu. Khu vực miền núi là nơi có nhiều dân tộc thiểu số dễ bịtổn thương do biến đổi khí hậu do thiếu tiếp cận với nền giáo dục thích hợp,các dịch vụ tài chính, và thị trường (Walle, 2003; Hall & Patrinos, 2012). Thêm vào đó, phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định củanông dân trong việc thay đổi đổi thói quen canh tác của có thể giúp xâydựng những khuyến nghị cho nông dân, cơ quan khuyến nông và chính phủtrong việc giảm thiểu hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra. Việc áp dụng cácchiến lược kết hợp do tác động nhiều mặt của biến đổi khí hậu chưa đượcđề cập ở trên trong bất kỳ nghiên cứu thực nghiệm nào ở Việt Nam. Do đó,nghiên cứu này nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống về mối liên hệ giữacác chương trình hỗ trợ của chính phủ, đặc điểm kinh tế xã hội của nôngdân, và hành vi của họ trong quyết định áp dụng các phương pháp thíchứng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu ở các vùng miền núi Việt Nam. Nội dung của nghiên cứu này được sắp xếp như sau: Mục 2 trình bàytổng quan các nghiên cứu về thích ứng của nông dân với biến đổi khí hậu.Muc 3 trình bày dữ liệu và các phương pháp nghiên cứu. Mục 4 thảo luậnvề những kết quả. Mục 5 là các gợi ý và khuyến nghị về chính sách. Cuốicùng, Mục 6 là kết luận nghiên cứu.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Nhận thức của nông dân đối với biến đổi khí hậu 484 Nghiên cứu của Deressa & cộng sự (2011) cho thấy rằng nhận thứccủa nông dân về biến đổi khí hậu chính là yếu tố kết nối nông dân với cácchiến lược thích ứng của họ. Trong một nghiên cứu về nhận thức của nôngdân, Le Dang & cộng sự (2014b) thấy rằng những người nông dân nhậnthức được tình hình hiện tại của họ bị tác động bởi biến đổi khí hậu thôngqua quan sát sự tăng nhiệt độ hoặc giảm lượng mưa. Ngoài ra, Wheeler &cộng sự (2013) đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu của nông hộ tại vùng Tây Nguyên Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu của nông hộ tại vùng Tây Nguyên Nguyễn Anh Tuấn(1) , Tô Thế Nguyên(1), Hoàng Đức Chính(1), Vũ Tiến Vượng(2) (1) Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN (2) Học viện Nông Nghiệp Việt Nam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu được dự báo là sẽ ngày càng gây ra nhiều các hiệntượng thời tiết khắc nghiệt, sự gia tăng mực nước biển và nhiệt độ trongtương lai (Coumou & Rahmstorf, 2012). Hậu quả của xu hướng này sẽ ảnhhưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường, các hoạt động kinh tế vàsức khỏe con người (Marselle & cộng sự, 2019). Biến đổi khí hậu ảnhhưởng đến sản xuất nông nghiệp là những thay đổi về nhiệt độ và lượngmưa, đặc biệt là đối với cây trồng dựa vào lượng mưa tự nhiên, từ đó dẫntới những thay đổi về khu vực canh tác nông nghiệp (Pörtner & Peck,2010). Trên thực tế, hiện tượng này đã gây nên những ảnh hưởng đến hoạtđộng sản xuất nông nghiệp ở khu vực Châu Phi và Châu Á (Reidsma &cộng sự, 2009). Để giải quyết vấn đề này, chính những nông hộ phải chủđộng và có khả năng thích ứng. Verchot & cộng sự (2007) chỉ ra rằng khôngchỉ các nông trại quy mô sản xuấy lớn mới có khả năng thích ứng với biếnđổi khí hậu mà cả những nông hộ quy mô sản xuất nhỏ cũng có khả năngnày. Kết luận này là có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia có nhiềunông hộ sản xuất quy mô nhỏ. Chính phủ các quốc gia này đã và đang pháttriển các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao nhận thức của nông hộ sảnxuất quy mô nhỏ về biến đổi khí hậu nhằm nâng cao khả năng thích ứngcủa của họ (Nelson & cộng sự, 2009). Nông nghiệp là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế của ViệtNam, chiếm tới 20% tổng GDP và sử dụng tới một nửa lực lượng lao độngcủa quốc gia (Shrestha & cộng sự, 2016). Hoạt động sản xuất nông nghiệplà nguồn thu nhập chính của khoảng ba phần tư dân số. Sản xuất nôngnghiệp ở Việt Nam chủ yếu là nông hộ nhỏ ở các vùng nông thôn và miềnnúi. Đặc biệt, nông hộ ở các khu vực miền núi thường xuyên hứng chịu 483nhiều thiên tai, bao gồm rét đậm rét hại, lốc xoáy hạn hán, lũ quét và sạt lởđất (Boateng, 2012). Chính phủ Việt Nam đã tăng cường các chương trìnhhỗ trợ để nâng cao năng lực thích ứng của nông dân nhằm giảm thiểu hậuquả của biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp (Schmidt-Thomeet &cộng sự, 2014). Hiện chưa có nhiều nghiên được thực hiện ở Việt Nam vềchủ đề này. Hầu hết các nghiên cứu về sự thích ứng của nông dân với biếnđổi khí hậu ở Việt Nam đã xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới sự thích ứngcủa nông dân ở miền Trung hoặc miền Nam Việt Nam (Le Dang & cộngsự (2014b); Trinh et al, 2018). Các nghiên cứu này đánh giá những thay đổitrong nhận thức của nông dân bởi các chương trình của chính phủ, nhưngvẫn chưa đề cập đến tác động của các chương trình đó đối với những thayđổi thực tế trong vấn đề quản trị tại các nông hộ. Hơn nữa, mặc dù các khuvực miền núi ở Việt Nam có những đặc điểm đặc biệt về nhân khẩu học vàđặc điểm khí hậu. Khu vực miền núi là nơi có nhiều dân tộc thiểu số dễ bịtổn thương do biến đổi khí hậu do thiếu tiếp cận với nền giáo dục thích hợp,các dịch vụ tài chính, và thị trường (Walle, 2003; Hall & Patrinos, 2012). Thêm vào đó, phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định củanông dân trong việc thay đổi đổi thói quen canh tác của có thể giúp xâydựng những khuyến nghị cho nông dân, cơ quan khuyến nông và chính phủtrong việc giảm thiểu hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra. Việc áp dụng cácchiến lược kết hợp do tác động nhiều mặt của biến đổi khí hậu chưa đượcđề cập ở trên trong bất kỳ nghiên cứu thực nghiệm nào ở Việt Nam. Do đó,nghiên cứu này nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống về mối liên hệ giữacác chương trình hỗ trợ của chính phủ, đặc điểm kinh tế xã hội của nôngdân, và hành vi của họ trong quyết định áp dụng các phương pháp thíchứng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu ở các vùng miền núi Việt Nam. Nội dung của nghiên cứu này được sắp xếp như sau: Mục 2 trình bàytổng quan các nghiên cứu về thích ứng của nông dân với biến đổi khí hậu.Muc 3 trình bày dữ liệu và các phương pháp nghiên cứu. Mục 4 thảo luậnvề những kết quả. Mục 5 là các gợi ý và khuyến nghị về chính sách. Cuốicùng, Mục 6 là kết luận nghiên cứu.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Nhận thức của nông dân đối với biến đổi khí hậu 484 Nghiên cứu của Deressa & cộng sự (2011) cho thấy rằng nhận thứccủa nông dân về biến đổi khí hậu chính là yếu tố kết nối nông dân với cácchiến lược thích ứng của họ. Trong một nghiên cứu về nhận thức của nôngdân, Le Dang & cộng sự (2014b) thấy rằng những người nông dân nhậnthức được tình hình hiện tại của họ bị tác động bởi biến đổi khí hậu thôngqua quan sát sự tăng nhiệt độ hoặc giảm lượng mưa. Ngoài ra, Wheeler &cộng sự (2013) đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Canh tác nông nghiệp Lốc xoáy hạn hán Mô hình probit đa biến phụ thuộc Chương trình đào tạo khuyến nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0