Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu người khiếm thính Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu người khiếm thính Việt NamNGÔN NGỮSỐ 72012CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH KÍ HIỆUTRONG NGÔN NGỮ KÍ HIỆUCỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH VIỆT NAMTS CAO THỊ XUÂN MỸ1. Trong những năm gần đây, ởnước ta, khi vấn đề giáo dục trẻ khiếmthính được chú trọng thì công cụ giaotiếp của người khiếm thính - ngôn ngữkí hiệu (NNKH) - cũng được quantâm. Tuy nhiên dưới góc độ nghiêncứu, NNKH Việt Nam chỉ mới dừngở mức sưu tầm, tập hợp các kí hiệucủa các vùng miền khác nhau nhằmcung cấp dữ liệu (vốn từ) cho nhữngđối tượng có nhu cầu mà chưa cónhững công trình nghiên cứu chuyênsâu, xem kí hiệu giao tiếp như mộtđối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ.Vậy NNKH Việt Nam có cấu thànhnhư thế nào? Kết cấu ngữ pháp ra sao?Có gì giống và khác nhau so với NNKHcủa các nước trên thế giới? v.v. lànhững câu hỏi khó mà nhiều ngườirất quan tâm chờ câu trả lời! Trongquá trình thực hiện đề tài “Tìm hiểuquy luật diễn đạt của người khiếmthính Việt Nam” chúng tôi cũng đangcố gắng tìm ra những đáp án.thành nên kí hiệu của ngôn ngữ kíhiệu ở Việt Nam.2. NNKH là công cụ giao tiếpđặc trưng của người khiếm thính, songnó không phải là bẩm sinh và tự nhiêncó. Ngay cả người khiếm thính muốndiễn đạt tốt bằng NNKH cũng phảihọc và hiểu cách sử dụng loại hìnhngôn ngữ này. Bài viết này chúng tôimuốn giới thiệu về các yếu tố cấu1) Định vị (L’emplacement)Trong quá trình nghiên cứu NNKHcủa các nước trên thế giới, có mộtđiểm chung rất rõ nét là: có 5 thànhtố cơ bản hình thành nên sự khu biệtngữ nghĩa của mỗi kí hiệu giao tiếpcủa người khiếm thính, đó là:1) Vị trí làm kí hiệu (Location)2) Hình dạng bàn tay (Handshape)3) Chuyển động của tay (Movement)4) Chiều hướng của lòng bàn tay(Orientation)5) Sự diễn tả không bằng tay(Non - manual)(Theo Rod R.Butterworth andMickey Flodin - Singing made easy tr.12-13)Tương ứng với kết quả nghiêncứu NNKH Pháp của Bill Moody[1, 24]:2) Cấu hình (La configuration)3) Chuyển động (Mouvement)4) Định hướng (L’orientation)5) Biểu cảm khuôn mặt (L’expressoondu visage)Ngôn ngữ số 7 năm 201218Như vậy mỗi kí hiệu được xâydựng bởi sự phối hợp đồng thời 5thông số này, chúng được tạo ra tấtcả trong cùng một lúc - khác với cáctín hiệu của ngôn ngữ nói thông thường(gồm những âm vị, các nguyên âmvà các phụ âm) vốn cóa tính hìnhtuyến đi theo nhau, cái này sau cáikia. Các thông số này là những yếutố cơ bản khu biệt ý nghĩa của cáckí hiệu trong NNKH, chỉ cần khác 1thành tố thì kí hiệu đã mang một ngữnghĩa khác.Hiện nay, tuy chưa có sự thốngnhất về hệ thống kí hiệu của NNKHở các vùng miền, song NNKH củangười khiếm thính Việt Nam cũngkhông nằm ngoài quy luật chung trên.Phần phân tích sau sẽ chứng minhđiều đó và làm rõ thêm một số quyđịnh cần có khi sử dụng NNKH.2.1. Định vị (xác định các vị trícủa tay khi thực hiện kí hiệu)Do phải dùng mắt (thị giác) đểquan sát kí hiệu nên yêu cầu các kí hiệuphải được thực hiện trong khoảng khôngnày (vị trí trung tâm) không quá cao,quá thấp, quá xa khiến cho việc thựchiện hay quan sát kí hiệu được dễ dàng,giúp cho việc giao tiếp thuận lợi hơn.Bất kì kí hiệu nào cũng đều xuất phát từ 1trong các vị trí thuộc các vùng sau.Trên cơ thể có khoảng 17 vị trí: đó là đầu,trán, mắt, mũi, tai, má, miệng, cằm, cổ, bên tráingực, bên phải ngực, chính giữa ngực, vùngbụng, cánh tay, khuỷu tay (cùi chỏ), lòng bàntay và mu bàn tay.Trong không gian có 3 vùng chính: Tầm từngực đến bụng, tầm từ mắt đến cổ và tầm từ taiđến vai.Với sự định vị này, chỉ cần thay đổi vị trí củatay là nghĩa của kí hiệu lập tức thay đổi. Chẳng hạn:NHÀ: hai lòng bàn tay hướng vào nhau, đầucác ngón tay chạm nhau, đặt trước tầm ngựcTRƯỜNG: hai lòng bàn tay hướng vào nhau,Các yếu tố...19đầu các ngón tay chạm nhau, đặt trước tầm mắt.NÔNG TRẠI: hai lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu các ngón tay chạmnhau, đưa chếch xuống về phía phải rồi đẩy ra trước.2.2. Cấu hình (hình dạng của bàn tay)Là những hình thái khác nhau của bàn tay: số ngón tay, độ mở của bàntay, độ mở của các ngón tay. Chỉ cần 1 chi tiết khác sẽ dẫn đến 1 nghĩa hoàntoàn khác.Thí dụ:SUY NGHĨ: àn tay nắm, chĩa ngón trỏ ra, đầu ngón đặt chạm ở tháidương, n t mặt biểu cảm.ĐIÊN: àn tay nắm, chĩa ngón trỏ ra, đầu ngón đặt chạm vào thái dương,xoáy một cái.HIỂU: àn tay nắm, chĩa ngón trỏ ra hơi cong, gõ đầu ngón vào tháidương hoặc cái, đầu gật nhẹ.Hay:Chữ MChữ NChữ U2.3. Định hướngChữ V+ Bàn tay phải khép, lòng bàntay hướng xuống (úp), chuyển độngqua lại 3-4 lần: ÌNH THƯỜNG.Xác định bàn tay được định hướngnhư thế nào? Lòng bàn tay quay xuống?hướng lên? hai lòng bàn tay hướngvào nhau? Các cánh tay nằm ngang,thẳng đứng hay theo chiều riêng? v.v..Xác định những định hướng này làđiều cốt yếu để phân biệt một số kíhiệu, như:Hay:Hàn tay nắm, chỉa ngón út ra:IIàn tay nắm, chỉa ngón út ra,từ vị trí chữ cái i, đẩy ngón út hướnglên:UT+ Bàn tay nắm, chìa ngón cáihướng xuống: DỞàn tay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu thành kí hiệu Ngôn ngữ kí hiệu Người khiếm thính Việt Nam Người khiếm thính Ngôn ngữ kí hiệu người khiếm thính Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về ngôn ngữ và ký hiệu người điếc Việt Nam (Quyển 3): Phần 1
156 trang 21 0 0 -
Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu của người khiếm thính Việt Nam
5 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu về cách đặt câu hỏi của người khiếm thính trong giao tiếp
5 trang 18 0 0 -
Phát triển câu ngôn ngữ kí hiệu từ thành phần nòng cốt (thông qua sự đối sánh với tiếng Việt)
7 trang 18 0 0 -
Mấy vấn đề về cú pháp của ngôn ngữ kí hiệu ở Việt Nam
15 trang 17 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ và ký hiệu người điếc Việt Nam (Quyển 3): Phần 2
125 trang 16 0 0 -
Báo cáo chuyến đi thực tế Công tác xã hội tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật tỉnh Hà Tây
21 trang 16 0 0 -
Lựa chọn phương tiện giao tiếp cho trẻ điếc học và sử dụng: Ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ kí hiệu
5 trang 14 0 0 -
Một số biện pháp dạy ngôn ngữ kí hiệu cho trẻ khiếm thính
6 trang 14 0 0 -
Đặc điểm học tập của học sinh điếc trung học cơ sở và cách tiếp cận song ngữ
4 trang 13 0 0