Danh mục

Các yếu tố sinh học (GT)

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.07 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tài liệu trình bày các khái niệm, các nhóm yếu tố nguy cơ sinh học trình bày cơ chế tác động của các yếu tố sinh học đến sức khoẻ con người trình bày các kỹ thuật phát hiện các yếu tố sinh học trình bày một số kỹ thuật kiểm soát các yếu tố sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố sinh học (GT) CÁC YẾU TỐ SINH HỌCMục tiêu bài học: sau khi học xong bài này, học viên có khả năng 1. Trình bày các khái niệm, các nhóm yếu tố sinh học 2. Trình bày cơ chế tác động của các yếu tố sinh học đến sức khoẻ con người 3. Trình bày các kỹ thuật phát hiện các yếu tố sinh học 4. Trình bày một số kỹ thuật kiểm soát các yếu tố sinh họcI. Định nghĩa và phân loại yếu tố sinh học1. Định nghĩa yếu tố sinh họcCác yếu tố sinh học là các vi sinh vật (VSV) kể cả những VSV đã được thay đổi về ditruyền, môi trường nuôi cấy tế bào và các ký sinh trùng có thể gây nhiễm trùng, dịứng, nhiễm độc. Các yếu tố sinh học rất phổ biến trong môi trường tự nhiên, có thểđược tìm thấy trong nước, đất, thực vật và động vật. Hầu hết các yếu tố sinh học làVSV.2. Phân loại yếu tố sinh học- Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của các yếu tố sinh học:+ Sinh vật đơn bào & dưới tế bào (prokaryotae): bao gồm các vi khuẩn, prion,rickettsia, chlamydia và các mycoplasmas+ Sinh vật đa bào (eukaryotae): gồm thực vật, động vật (arthropod – động vật chân đốt& helminth – giun sán), tảo, nấm, ký sinh trùng và protozoan - động vật nguyên sinh.- Phân loại theo môi trường tồn tại:+ Trong nước+ Trong đất+ Trong không khí+ Trong cơ thể sinh vật (gây bệnh ở động vật)2.1. Các vi sinh vật2.1.1. Vi khuẩn Vi khuẩn là những đơn bào không có màng nhân, hầu hết phát triển trong đấthoặc trong môi trường nuôi cấy dạng lỏng. Dưới những hoàn cảnh đặc biệt, một sốloại vi khuẩn có thể biến đổi thành nha bào có khả năng chịu đựng với nóng, lạnh, khô,hóa chất và phóng xạ tốt hơn là bản thân vi khuẩn. Mỗi loại vi khuẩn có hình dạng và kích thước nhất định. Về hình thể người tachia vi khuẩn làm 3 loại lớn:a. Các cầu khuẩn (Cocci): Là những vi khuẩn có hình cầu, mặt cắt của chúng có thể là những hình trònhoặc hình bầu dục, hoặc hình ngọn nến. Đường kính trung bình khoảng 1m. Cầukhuẩn lại được chia làm nhiều loại như: đơn cầu, song cầu, tứ cầu, tụ cầu và liên cầu.b. Trực khuẩn (Bacillus): 1 Là những vi khuẩn hình que, đầu tròn hay vuông, kích thước các vi khuẩn gâybệnh thường gặp là bề rộng 1m, chiều dài 2-5 m. Một số loại trực khuẩn gây bệnhthường gặp như các vi khuẩn lao, thương hàn, lỵ, E.coli...c. Xoắn khuẩn (Spirochaet): Là những vi khuẩn có hình sợi lượn sóng và di động. Chiều dài các vi khuẩnloại này có thể tới 30 m. Trong loại này có 3 giống vi khuẩn quan trọng làTreponema (ví dụ xoắn khuẩn giang mai-Treponema pallidum), Leptospira vàBorrelia.Ngoài những vi khuẩn có hình dạng điển hình trên còn có những loại vi khuẩn có hìnhthể trung gian: Trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn là cầu-trực khuẩn, như vi khuẩn dịchhạch, trung gian giữa trực khuẩn và xoắn khuẩn là phẩy khuẩn mà điển hình là phẩykhuẩn tả (Vibrio cholerae).2.1.2. Vi rút (còn gọi là siêu vi trùng, siêu vi khuẩn hay siêu vi) Vi rút là một đơn vị sinh học nhỏ bé (kích thước từ 20-300nm), có khả năngbiểu hiện những tính chất cơ bản của sự sống:- Gây nhiễm cho tế bào- Duy trì được nòi giống qua các thế hệ mà vẫn giữ tính ổn định về mọi đặc điểm sinhhọc của nó trong tế bào cảm thụ thích hợp.Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt vi rút với vi khuẩn là:- Vi rút chỉ chứa một trong hai loại acid nucleic (ADN hoặc ARN)- Vi rút sinh sản tăng lên theo cấp số nhân, còn vi khuẩn sinh sản theo kiểu phân đôi2.1.3. Prion, một loại mầm bệnh mới đơn giản hơn vi rút (Virus-likeagents: Prions): Vào những năm 90 của thế kỷ XX, một tác nhân gây bệnh mới đã được pháthiện là prion. Prion là những protein không bình thường, nó đề kháng cao với nhiệt độvà phần lớn các hóa chất sát trùng. Prion xuất hiện trong các con bò điên (BSE) và gâylan truyền sang bò khác và gây bệnh cả cho người. Bệnh Creutzfeldt-Jakob (CJD) ởngười cũng có các biểu hiện tương tự như bệnh bò điên. Đến 03-04-2005 trên toàn cầuđã có 154 người bị bệnh này và chỉ còn 5 người sống. Prion xuất hiện ở bò hoặc ngườiđã kích thích một gen trong tế bảo thần kinh sản xuất một protein gần như prion làmcho não bị xốp và bị phá hủy, dẫn tới xuất hiện triệu chứng bệnh. 2Hình ảnh “các lỗ hổng” là đặc điểm của các tổ chức bị nhiễm prion (tổ chức cócấu trúc lỗ rỗ như bọt biển).2.1.4. Rickettsia, Chlamydia và Mycoplasma là những vi khuẩn ký sinh nội bào bắtbuộc (trước đây xếp loại chúng vào nhóm VSV trung gian giữa vi khuẩn và vi rút) Rickettsia là những VSV bé hơn vi khuẩn nhưng lớn hơn vi rút. Chúng cũng kýsinh nội bào bắt buộc như vi rút, nhưng chúng có nhiều đặc điểm của vi khuẩn hơn. Chlamydia có những đặc điểm như Rickettsia nhưng bé hơn, là một tác nhângây bệnh quan trọng (mắt hột, nhiễm trùng đường sinh dục tiết niệu).2.1.5. Vi sinh vật trong môi trườnga. Vi sinh vật trong đất: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: