Các yếu tố sinh thái
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực chất là mối quan hệ giữa các sinh vật tạo nên sự gắn bó mật thiết của chúng trong quần thể, quần xã, đưa đến sự chu chuyển vật chất và năng lượng trong các hệ sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố sinh tháiCÁC YẾU TỐ SINH THÁI Các yếu tố vô sinh: 1. Nhiệt độ 2. Nước và Độ ẩm 3. ánh sáng 4. Đất 5. Muối khoáng 6. Các chất khí 7. Dòng và áp suất 8. Lửa 9. Không gian và thời gian 10. CÁC YẾU TỐ HỮU SINH Môi trường - Sinh vật – Sinh vật Sự tác động của các yếu tố Tác động củaMT lên sinh vật và phản ứng của các yếu tố hữu sinh vật đối với các yếu tố đó sinh lên S.vậtThực chất là mối quan hệ giữa các sinh vật tạo nên sự gắnbó mật thiết của chúng trong quần thể, quần xã, đưa đếnsự chu chuyển vật chất và năng lượng trong các hệ sinhthái. CÓ NHỮNG MỐI QUAN HỆ NÀO GIỮA CÁC SINH VẬT?1. Trung tính:2. Hãm sinh: Các loài tảo tiết ra chất độc hepatoxin (Các đại diện của Tảo Mycrocystis, Anabaena, Nodularia) gây độc gan. Chất độc Neurotoxin (Tảo Lyngbua, Anabaena) độc TK3. Cạnh tranh:4. Vật dữ - Con mồi:5. Kí sinh - Vật chủ:6. Hội sinh:7. Tiền hợp tác:8. Cộng sinh9. Hỗ sinh CÁC MỐI QUAN HỆ ĐÓ ĐƯỢC CHIA THÀNH 3 NHÓM1. CÁC MỐI QUAN HỆ BÀNG QUAN: • Hãm sinh 0 VÀ 0 • Cạnh tranh1. CÁC MỐI TƯƠNG TÁC ÂM: • Vật dữ - Con mồi (0 VÀ -); (- VÀ -); (- VÀ +) • Vật chủ – Ký sinh • Hội sinh3. CÁC MỐI TƯƠNG TÁC • Tiền hợp tác DƯƠNG • Cộng sinh (0 VÀ +); (+ VÀ +) • Hỗ sinhCác ví dụ về các mối quan hệ giữa các sinh vật:… MỐI QUAN HỆ VẬT DỮ VÀ CON MỒIMỐI QUAN HỆ KÍ SINH – VẬT CHỦMỐI QUAN HỆ CỘNG SINHNHỮNG CON KIẾN KHÔN NGOANMỐI QUAN HỆ .....?MỐI QUAN HỆ ???• Các nhà khoa học vừa phát hiện 11 loài ếch châu Phi có kiểu tự vệ khá kỳ lạ: da của chúng nảy chồi ra những cái vuốt tạm thời bằng xương để tấn công kẻ thù.Loài ếch có sừng sặc sỡ hoa văn này sống ở Nam Mỹ. Còn được gọi là ếch Pacman, chúng là những kẻ săn mồi hung dữ và thường nhảy lên vồ các con rắn hay thằn lằn đi ngang qua.Cây bắt sâu Drosera (Droseraceae) còn được gọi là Mao cao, là cây thân thảo lưu niên có khả năng bắt sâu ăn. Cây cao 10-20 centimét, có thân rõ rệt, lá mọc cách, cuống nhỏ hình bán nguyệt, chỉ rộng 2,4-4 milimét. Cạnh lá mọc rất nhiều lông, khoảng hơn 300 chiếc. Đầu lông phồng to thành khối hình cầu, màu tím đỏ, có thể tiết ra chất dính, tỏa mùi thơm để quyến rũ côn trùng. Khi côn trùng bị lừa đến đậu vào lá, những chiếc lông sẽ đồng thời cuộn lại quấn chặt lấy con vật xấu số, làm mồi cho Mao cao. Nếu một trong những chiếc lá tóm được con mồi lớn, những chiếc lá xung quanh cũng sẽ xúm vào giúp đỡ, giết chết con mồi. Nếu có 2 con cùng đậu vào 1 chiếc lá, lông rìa lá sẽ phân công nhau tóm cả 2. Sau đó lá tiết ra dịch tiêu hóa để ăn hết con sâu.Cây bắt ruồi Venus là một trong những loài hiếm hoi có tốc độdi chuyển rất nhanh. Chúng chờ con mồi tới và đóng sập bẫy khiến nạn nhân không kịp xoay sở.Nhiếp ảnh gia David Maitland phát hiện trận chiến sống còn giữa một con rắnmắt mèo và một con ếch cây Morelet (một loài đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng) vào giữa đêm. Con rắn cuộn thân quanh một cành cây và mu ốnngoạm đầu con mồi, nhưng nó chỉ ngậm được hàm dưới của đối thủ. Con ếchcây cũng cố gắng bóp cổ và đẩy con rắn ra. Kẻ săn mồi không mu ốn nh ả con ếch, nhưng cũng không thể nuốt được nó. Con tinh tinh già có tên Frodo, 31 tuổi, đã mất vị trí thống soái mà nó nắm gi ữ su ốtnhiều năm, nhưng vẫn là kẻ săn mồi dũng mãnh nhất trong đàn tinh tinh ở công viên quốc gia Gombe ở Tanzania. Trong ảnh, Frodo đang chén thịt một con lợn rừng.Thông thường tinh tinh hay bắt khỉ để ăn thịt, vì thế mà việc Frodo ăn thịt lợn là hiện tượng hiếm thấy. Đó có thể là kết quả của một cuộc chiến vì con lợn bị xé làm đôi.Ngày 23/9, nhân viên lễ tân của một công ty điện tại thành ph ố Cairns, bang Queensland, Australia nhìn thấy một con rắn nằm gọn trong mạng nhện. Cô tin rằng con rắn đã gặp nạn từ tối hôm trước. Mộtđồng nghiệp của cô đã gửi e-mail tới hòm thư điện tử của tờ The Cairn Post kèm theo những bức ảnh. Ảnh: The Cairns PostCon rắn dài 14 cm và dường như đã chết bởi nọc độc của con nhện lưng đen.Sau khi tử nạn nó bị mắc vào mạng nhện. Trong suốt cả ngày 23/9, con nh ện cẩn thận xem xét và sang ngày 24/9 nó cuộn tròn con rắn rồi giăng tơ xung quanh Ảnh: The Cairns Post. CÁC MỐI QUAN HỆ NÀY CÓ THỂ XẨY RA GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG MỘT QUẦN THỂ HOẶC GIỮA CÁC CÁ THỂ, QUẦN THỂ TRONG MỘT QUẦN XÃ.Trong một quần thể có thể xảy ra các MQH nào? Những con nhện cái thuộc loài lưng đỏ thường rấthung hãn và sẵn sàng xé xác những chàng nhện đực không có khả năng giao phối trong thời gian dài. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố sinh tháiCÁC YẾU TỐ SINH THÁI Các yếu tố vô sinh: 1. Nhiệt độ 2. Nước và Độ ẩm 3. ánh sáng 4. Đất 5. Muối khoáng 6. Các chất khí 7. Dòng và áp suất 8. Lửa 9. Không gian và thời gian 10. CÁC YẾU TỐ HỮU SINH Môi trường - Sinh vật – Sinh vật Sự tác động của các yếu tố Tác động củaMT lên sinh vật và phản ứng của các yếu tố hữu sinh vật đối với các yếu tố đó sinh lên S.vậtThực chất là mối quan hệ giữa các sinh vật tạo nên sự gắnbó mật thiết của chúng trong quần thể, quần xã, đưa đếnsự chu chuyển vật chất và năng lượng trong các hệ sinhthái. CÓ NHỮNG MỐI QUAN HỆ NÀO GIỮA CÁC SINH VẬT?1. Trung tính:2. Hãm sinh: Các loài tảo tiết ra chất độc hepatoxin (Các đại diện của Tảo Mycrocystis, Anabaena, Nodularia) gây độc gan. Chất độc Neurotoxin (Tảo Lyngbua, Anabaena) độc TK3. Cạnh tranh:4. Vật dữ - Con mồi:5. Kí sinh - Vật chủ:6. Hội sinh:7. Tiền hợp tác:8. Cộng sinh9. Hỗ sinh CÁC MỐI QUAN HỆ ĐÓ ĐƯỢC CHIA THÀNH 3 NHÓM1. CÁC MỐI QUAN HỆ BÀNG QUAN: • Hãm sinh 0 VÀ 0 • Cạnh tranh1. CÁC MỐI TƯƠNG TÁC ÂM: • Vật dữ - Con mồi (0 VÀ -); (- VÀ -); (- VÀ +) • Vật chủ – Ký sinh • Hội sinh3. CÁC MỐI TƯƠNG TÁC • Tiền hợp tác DƯƠNG • Cộng sinh (0 VÀ +); (+ VÀ +) • Hỗ sinhCác ví dụ về các mối quan hệ giữa các sinh vật:… MỐI QUAN HỆ VẬT DỮ VÀ CON MỒIMỐI QUAN HỆ KÍ SINH – VẬT CHỦMỐI QUAN HỆ CỘNG SINHNHỮNG CON KIẾN KHÔN NGOANMỐI QUAN HỆ .....?MỐI QUAN HỆ ???• Các nhà khoa học vừa phát hiện 11 loài ếch châu Phi có kiểu tự vệ khá kỳ lạ: da của chúng nảy chồi ra những cái vuốt tạm thời bằng xương để tấn công kẻ thù.Loài ếch có sừng sặc sỡ hoa văn này sống ở Nam Mỹ. Còn được gọi là ếch Pacman, chúng là những kẻ săn mồi hung dữ và thường nhảy lên vồ các con rắn hay thằn lằn đi ngang qua.Cây bắt sâu Drosera (Droseraceae) còn được gọi là Mao cao, là cây thân thảo lưu niên có khả năng bắt sâu ăn. Cây cao 10-20 centimét, có thân rõ rệt, lá mọc cách, cuống nhỏ hình bán nguyệt, chỉ rộng 2,4-4 milimét. Cạnh lá mọc rất nhiều lông, khoảng hơn 300 chiếc. Đầu lông phồng to thành khối hình cầu, màu tím đỏ, có thể tiết ra chất dính, tỏa mùi thơm để quyến rũ côn trùng. Khi côn trùng bị lừa đến đậu vào lá, những chiếc lông sẽ đồng thời cuộn lại quấn chặt lấy con vật xấu số, làm mồi cho Mao cao. Nếu một trong những chiếc lá tóm được con mồi lớn, những chiếc lá xung quanh cũng sẽ xúm vào giúp đỡ, giết chết con mồi. Nếu có 2 con cùng đậu vào 1 chiếc lá, lông rìa lá sẽ phân công nhau tóm cả 2. Sau đó lá tiết ra dịch tiêu hóa để ăn hết con sâu.Cây bắt ruồi Venus là một trong những loài hiếm hoi có tốc độdi chuyển rất nhanh. Chúng chờ con mồi tới và đóng sập bẫy khiến nạn nhân không kịp xoay sở.Nhiếp ảnh gia David Maitland phát hiện trận chiến sống còn giữa một con rắnmắt mèo và một con ếch cây Morelet (một loài đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng) vào giữa đêm. Con rắn cuộn thân quanh một cành cây và mu ốnngoạm đầu con mồi, nhưng nó chỉ ngậm được hàm dưới của đối thủ. Con ếchcây cũng cố gắng bóp cổ và đẩy con rắn ra. Kẻ săn mồi không mu ốn nh ả con ếch, nhưng cũng không thể nuốt được nó. Con tinh tinh già có tên Frodo, 31 tuổi, đã mất vị trí thống soái mà nó nắm gi ữ su ốtnhiều năm, nhưng vẫn là kẻ săn mồi dũng mãnh nhất trong đàn tinh tinh ở công viên quốc gia Gombe ở Tanzania. Trong ảnh, Frodo đang chén thịt một con lợn rừng.Thông thường tinh tinh hay bắt khỉ để ăn thịt, vì thế mà việc Frodo ăn thịt lợn là hiện tượng hiếm thấy. Đó có thể là kết quả của một cuộc chiến vì con lợn bị xé làm đôi.Ngày 23/9, nhân viên lễ tân của một công ty điện tại thành ph ố Cairns, bang Queensland, Australia nhìn thấy một con rắn nằm gọn trong mạng nhện. Cô tin rằng con rắn đã gặp nạn từ tối hôm trước. Mộtđồng nghiệp của cô đã gửi e-mail tới hòm thư điện tử của tờ The Cairn Post kèm theo những bức ảnh. Ảnh: The Cairns PostCon rắn dài 14 cm và dường như đã chết bởi nọc độc của con nhện lưng đen.Sau khi tử nạn nó bị mắc vào mạng nhện. Trong suốt cả ngày 23/9, con nh ện cẩn thận xem xét và sang ngày 24/9 nó cuộn tròn con rắn rồi giăng tơ xung quanh Ảnh: The Cairns Post. CÁC MỐI QUAN HỆ NÀY CÓ THỂ XẨY RA GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG MỘT QUẦN THỂ HOẶC GIỮA CÁC CÁ THỂ, QUẦN THỂ TRONG MỘT QUẦN XÃ.Trong một quần thể có thể xảy ra các MQH nào? Những con nhện cái thuộc loài lưng đỏ thường rấthung hãn và sẵn sàng xé xác những chàng nhện đực không có khả năng giao phối trong thời gian dài. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học yếu tố sinh thái sinh thái ánh sáng đặc điểm sinh thái điều tiết ánh sáng phát triển thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 55 0 0 -
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT TỪ MÍT
84 trang 51 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 30 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 28 0 0 -
17 trang 28 0 0