Các yếu tố tác động đến đổi mới công nghệ của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này xem xét một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tại Việt Nam. Dựa trên mô hình Probit và bộ dữ liệu điều tra hơn 2000 doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2005 - 2015, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến đổi mới công nghệ của doanh nghiệp SMEs bao gồm khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp; quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt động, quan hệ của doanh nghiệp với doanh nghiệp cùng ngành và với khu vực công; các đặc điểm của chủ doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng, qua đó thúc đẩy hoạt động đầu tư, đổi mới công nghệ của các SMEs tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến đổi mới công nghệ của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam CÁC ẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM TS. Đặng Đức nh1 ThS. Lương Thu Hương Chu Thị Nhường Ban Phân tích và Dự báo Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội quốc gia Tóm tắt: Bài viết này xem xét một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tại Việt Nam. Dựa trên mô hình Probit và bộ dữ liệu điều tra hơn 2000 doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2005 - 2015, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến đổi mới công nghệ của doanh nghiệp SMEs bao gồm khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp; quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt động, quan hệ của doanh nghiệp với doanh nghiệp cùng ngành và với khu vực công; các đặc điểm của chủ doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng, qua đó thúc đẩy hoạt động đầu tư, đổi mới công nghệ của các SMEs tại Việt Nam Từ khóa: Đổi mới công nghệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cách mạng công nghiệp 1. Giới thiệu Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tƣ hƣớng tới công nghệ về trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, tự động hóa, rô-bốt, dữ liệu lớn/phân tích dữ liệu lớn đã mở ra nhiều cơ hội để phát triển các phƣơng thức sản xuất, phân phối và mô hình kinh doanh mới trên toàn cầu. Nền công nghiệp số hóa giúp tăng năng suất lao động, cải thiện hệ thống kết nối thông tin, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thời gian xử lí, mang lại lợi ích to lớn cho Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Đặc biệt, đối với riêng các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại nhiều cơ hội tăng trƣởng rõ rệt bởi nếu trƣớc đây các doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng nhìn nhận công nghệ là điểm yếu của mình do khả năng tài chính để đầu tƣ vào đổi mới công nghệ, thiết bị hiện đại thì trong thời đại công nghệ 4.0, doanh nghiệp nhỏ và vừa hoàn toàn có thể thừa hƣởng công nghệ hiện đại với chi phí rất thấp, cũng nhƣ có thể dễ dàng 1 Email: dang.ducanh78@yahoo.com; Tel: 0904825882 119 tiếp cận khối lƣợng dữ liệu khổng lồ về thị trƣờng, khách hàng để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả. Do tiến bộ công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý, các doanh nghiệp SMEs có thể sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả hơn thông qua tối ƣu hóa quy trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lƣợng sản phẩm, nâng cao chất lƣợng khâu tiêu thụ sản phẩm và chính sách hậu mãi. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc đổi mới công nghệ là vô cùng cần thiết. Nếu doanh nghiệp không thích ứng nhanh và tận dụng lợi ích từ nền tảng công nghệ hiện đại mà cuộc cách mạng công nghiệp mới mang lại sẽ bị tụt hậu và không thể tồn tại. Tuy nhiên, việc đầu tƣ cho công nghệ cũng nhƣ thực trạng đổi mới công nghệ đối với các SMEs của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Theo khảo sát của UNDP và Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng thực hiện, tỷ lệ nhập khẩu công nghệ của Việt Nam chỉ ở mức 10% (thấp hơn nhiều con số trung bình 40% của các nƣớc đang phát triển) trong đó nhiều công nghệ thuộc thập niên 80-90 và 75% máy móc đã hết khấu hao2. Sự yếu kém trong cải tiến công nghệ của các SMEs xuất phát bởi các yếu tố chi phối đến khả năng đổi mới của doanh nghiệp nhƣ quy mô nguồn lực của doanh nghiệp, đặc điểm của chủ doanh nghiệp, cơ chế chính sách cho đổi mới sáng tạo, và đặc biệt là tiếp cận tín dụng. Nghiên cứu này đo lƣờng tác động của một số nhân tố, đặc biệt là tiếp cận tín dụng, đến đổi mới khoa học công nghệ của các doanh nghiệp SMEs của Việt Nam và đề xuất một số hàm ý chính sách về cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng của các SMEs nhằm tăng cƣờng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp này. 1. Tổng quan về đổi mới công nghệ của SMEs ở Việt Nam Khái niệm đổi mới công nghệ đƣợc đề cập đầu tiên trong nghiên cứu của Schumpeter (1942). Theo đó, Schumpeter cho rằng đổi mới công nghệ là động lực cốt lõi dẫn tới phát triển của nền kinh tế và chính lý thuyết về sự “phá hủy sáng tạo” cho thấy những đổi mới công nghệ sẽ dẫn tới sự diệt vong của các công nghệ lỗi thời, sự loại bỏ của các doanh nghiệp không có sức cạnh tranh và từ đó giúp nền kinh tế phát triển. Khái niệm đổi mới công nghệ đã đƣợc phân tích và xem xét bởi rất nhiều nhà nghiên cứu và mỗi nhà nghiên cứu lại có những cách hiểu khác nhau về “đổi mới công nghệ”. Theo Acs và Audretsch (1988) đổi mới 2 http://natif.vn/index.php?language=vi&com=tin-tuc&fun=print&id=181 120 công nghệ là quá trình đƣợc bắt đầu bởi những sáng chế và những sáng chế đó đƣợc phát triển và tạo ra những sản phẩm mới, dây chuyền sản xuất mới hoặc dịch vụ mới cho thị trƣờng. Theo Damanpour and Gopalakrishnan (1998), đổi mới là quá trình tiếp nhận một ý tƣởng hoặc hành vi mới đó có thể là một hệ thống, một chính sách, một chƣơng trình, một dây chuyền, một sản phẩm hoặc một dịnh vụ mà những ý tƣởng đó là mới đối với tổ chức tiếp nhận. Theo đó, Damanpour and Gopalakrishnan cho rằng doanh nghiệp có đổi mới khi doanh nghiệp tiếp nhận đƣợc những điều mới đối với doanh nghiệp, không cần thiết những ý tƣởng đó phải mới với cả nền kinh tế. Avlonitis và Salavou (2007) lại nhìn nhận đổi mới công nghệ là khả năng của doanh nghiệp có thể giới thiệu những sản phẩm mới thành công. Nói cách khác, nhóm tác giả nhìn nhận đổi mới ở góc độ sự thành công của sản phẩm. OECD/Eurostat (2005) lại định nghĩa đổi mới là việc giới thiệu những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm đƣợc cải thiện rõ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến đổi mới công nghệ của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam CÁC ẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM TS. Đặng Đức nh1 ThS. Lương Thu Hương Chu Thị Nhường Ban Phân tích và Dự báo Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội quốc gia Tóm tắt: Bài viết này xem xét một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tại Việt Nam. Dựa trên mô hình Probit và bộ dữ liệu điều tra hơn 2000 doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2005 - 2015, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến đổi mới công nghệ của doanh nghiệp SMEs bao gồm khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp; quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt động, quan hệ của doanh nghiệp với doanh nghiệp cùng ngành và với khu vực công; các đặc điểm của chủ doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng, qua đó thúc đẩy hoạt động đầu tư, đổi mới công nghệ của các SMEs tại Việt Nam Từ khóa: Đổi mới công nghệ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cách mạng công nghiệp 1. Giới thiệu Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tƣ hƣớng tới công nghệ về trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, tự động hóa, rô-bốt, dữ liệu lớn/phân tích dữ liệu lớn đã mở ra nhiều cơ hội để phát triển các phƣơng thức sản xuất, phân phối và mô hình kinh doanh mới trên toàn cầu. Nền công nghiệp số hóa giúp tăng năng suất lao động, cải thiện hệ thống kết nối thông tin, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thời gian xử lí, mang lại lợi ích to lớn cho Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Đặc biệt, đối với riêng các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại nhiều cơ hội tăng trƣởng rõ rệt bởi nếu trƣớc đây các doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng nhìn nhận công nghệ là điểm yếu của mình do khả năng tài chính để đầu tƣ vào đổi mới công nghệ, thiết bị hiện đại thì trong thời đại công nghệ 4.0, doanh nghiệp nhỏ và vừa hoàn toàn có thể thừa hƣởng công nghệ hiện đại với chi phí rất thấp, cũng nhƣ có thể dễ dàng 1 Email: dang.ducanh78@yahoo.com; Tel: 0904825882 119 tiếp cận khối lƣợng dữ liệu khổng lồ về thị trƣờng, khách hàng để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả. Do tiến bộ công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý, các doanh nghiệp SMEs có thể sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả hơn thông qua tối ƣu hóa quy trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lƣợng sản phẩm, nâng cao chất lƣợng khâu tiêu thụ sản phẩm và chính sách hậu mãi. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc đổi mới công nghệ là vô cùng cần thiết. Nếu doanh nghiệp không thích ứng nhanh và tận dụng lợi ích từ nền tảng công nghệ hiện đại mà cuộc cách mạng công nghiệp mới mang lại sẽ bị tụt hậu và không thể tồn tại. Tuy nhiên, việc đầu tƣ cho công nghệ cũng nhƣ thực trạng đổi mới công nghệ đối với các SMEs của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Theo khảo sát của UNDP và Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng thực hiện, tỷ lệ nhập khẩu công nghệ của Việt Nam chỉ ở mức 10% (thấp hơn nhiều con số trung bình 40% của các nƣớc đang phát triển) trong đó nhiều công nghệ thuộc thập niên 80-90 và 75% máy móc đã hết khấu hao2. Sự yếu kém trong cải tiến công nghệ của các SMEs xuất phát bởi các yếu tố chi phối đến khả năng đổi mới của doanh nghiệp nhƣ quy mô nguồn lực của doanh nghiệp, đặc điểm của chủ doanh nghiệp, cơ chế chính sách cho đổi mới sáng tạo, và đặc biệt là tiếp cận tín dụng. Nghiên cứu này đo lƣờng tác động của một số nhân tố, đặc biệt là tiếp cận tín dụng, đến đổi mới khoa học công nghệ của các doanh nghiệp SMEs của Việt Nam và đề xuất một số hàm ý chính sách về cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng của các SMEs nhằm tăng cƣờng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp này. 1. Tổng quan về đổi mới công nghệ của SMEs ở Việt Nam Khái niệm đổi mới công nghệ đƣợc đề cập đầu tiên trong nghiên cứu của Schumpeter (1942). Theo đó, Schumpeter cho rằng đổi mới công nghệ là động lực cốt lõi dẫn tới phát triển của nền kinh tế và chính lý thuyết về sự “phá hủy sáng tạo” cho thấy những đổi mới công nghệ sẽ dẫn tới sự diệt vong của các công nghệ lỗi thời, sự loại bỏ của các doanh nghiệp không có sức cạnh tranh và từ đó giúp nền kinh tế phát triển. Khái niệm đổi mới công nghệ đã đƣợc phân tích và xem xét bởi rất nhiều nhà nghiên cứu và mỗi nhà nghiên cứu lại có những cách hiểu khác nhau về “đổi mới công nghệ”. Theo Acs và Audretsch (1988) đổi mới 2 http://natif.vn/index.php?language=vi&com=tin-tuc&fun=print&id=181 120 công nghệ là quá trình đƣợc bắt đầu bởi những sáng chế và những sáng chế đó đƣợc phát triển và tạo ra những sản phẩm mới, dây chuyền sản xuất mới hoặc dịch vụ mới cho thị trƣờng. Theo Damanpour and Gopalakrishnan (1998), đổi mới là quá trình tiếp nhận một ý tƣởng hoặc hành vi mới đó có thể là một hệ thống, một chính sách, một chƣơng trình, một dây chuyền, một sản phẩm hoặc một dịnh vụ mà những ý tƣởng đó là mới đối với tổ chức tiếp nhận. Theo đó, Damanpour and Gopalakrishnan cho rằng doanh nghiệp có đổi mới khi doanh nghiệp tiếp nhận đƣợc những điều mới đối với doanh nghiệp, không cần thiết những ý tƣởng đó phải mới với cả nền kinh tế. Avlonitis và Salavou (2007) lại nhìn nhận đổi mới công nghệ là khả năng của doanh nghiệp có thể giới thiệu những sản phẩm mới thành công. Nói cách khác, nhóm tác giả nhìn nhận đổi mới ở góc độ sự thành công của sản phẩm. OECD/Eurostat (2005) lại định nghĩa đổi mới là việc giới thiệu những sản phẩm mới hoặc những sản phẩm đƣợc cải thiện rõ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới công nghệ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Cách mạng công nghiệp Đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Hoạt động đầu tưTài liệu liên quan:
-
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 291 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 174 0 0 -
12 trang 162 0 0
-
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 137 0 0 -
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Lưu chuyển tiền tệ
4 trang 111 0 0 -
78 trang 93 0 0
-
12 trang 87 0 0
-
129 trang 85 0 0
-
108 trang 83 0 0