Danh mục

Các yếu tố tác động đến phân tầng xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Đình Tấn

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự tác động của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đến phân tầng xã hội, những yếu tố thuộc hệ thống chính sách, thể chế pháp luật, những yếu tố thuộc về vùng môi trường tự nhiên cơ sở hạ tầng có tác động đến phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo là những nội dung chính trong bài viết "Các yếu tố tác động đến Phân tầng xã hội ở Việt Nam". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến phân tầng xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Đình Tấn13 Xã hội học, số 1 - 2009 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN TẦNG XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH TẤN 1. Sự tác động của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đến phântầng xã hội a. Kinh tế thị trường tác động đến phân tầng xã hội (PTXH) Hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ từmột nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướngXã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường đang dần hình thành với đầy đủ bản chất vàđặc trưng của nó, được điều tiết bởi những quy luật khách quan như quy luật cung -cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh và quy luật lưu thông tiền tệ... Các quy luậtnày không chỉ tác động, điều chỉnh các hoạt động kinh tế mà còn tác động trực tiếpđến mọi vùng thành thị, nông thôn, mọi lĩnh vực trong đời sống và hoạt động củacon người. * Kinh tế thị trường với mục tiêu tối thượng của nó là hiệu quả kinh tế đãtác động trực tiếp đến PTXH, phân hoá giàu nghèo Trong kinh tế thị trường, những cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, người sảnxuất... càng hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích cho bản thân, cho cộng đồngcàng nhiều thì càng có điều kiện thuận lợi để phát triển, càng được xã hội tôn trọng,đánh giá cao, được tôn vinh. Những cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, người sản xuấthoạt động không có hiệu quả, lãng phí nhân lực, của cải, tiền bạc của nhân dân sẽ bịphá sản, bị xã hội coi thường, lên án. * Kinh tế thị trường mà đặc trưng nổi bật là cạnh tranh gay gắt tất yếu dẫntới PTXH, phân hoá xã hội Trong kinh tế thị trường, sự tồn tại hay phát triển của mỗi cá nhân, mỗi nhómxã hội là do chính bản thân họ quyết định. Trong quá trình cạnh tranh đó, cạnh tranhbằng trí tuệ là sự cạnh tranh quyết liệt nhất và tạo ra sự phát triển bền vững nhất. Aicó trí tuệ sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển nhanh hơn, bền vững hơn, có cơ hội tìmkiếm công ăn, việc làm, thu nhập, nâng cao mức sống tốt hơn. Ai không có tri thức,trí tuệ sẽ khó có công ăn việc làm ổn định và thu nhập cao. Người có tri thức, kinhnghiệm, có tay nghề cao sẽ loại người có tay nghề thấp ra khỏi cuộc chơi. Cơ chế thịtrường tạo ra cơ hội bình đẳng cho mọi người trong cuộc cạnh tranh. Nhưng cơ hộiđó chỉ có thể được phát huy một khi có những người có năng lực vận dụng nó -những người có tri thức, kinh nghiệm, vốn xã hội và năng lực thực tế. Đó là một Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn14 Các yếu tố tác động đến phân tầng xã hội ở Việt Namcuộc cạnh tranh quyết liệt. Những ai không có năng lực vận dụng cơ hội đó sẽ bị rơivào những kẻ yếu thế. Trong nền kinh tế thị trường, ai cạnh tranh giành thắng lợi sẽtồn tại và phát triển. Ngược lại họ sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi, sẽ thất bại. Cạnhtranh là một tác nhân dẫn đến phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo. * Kinh tế thị trường dẫn tới phân hoá xã hội, phân hoá mức sống, phân hoágiàu nghèo Do yêu cầu của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp, người sản xuất luônphải mở rộng sản xuất, trang trại, các tập đoàn, phải tích tụ sản xuất, dần dần hìnhthành các liên doanh, liên kết, các chủ kinh tế và để tồn tại, phát triển, các đơn vị sảnxuất phải cạnh tranh lẫn nhau. Xã hội có sự điều chỉnh dân cư, cơ cấu xã hội. Nhữngnhóm xã hội (doanh nghiệp) người sản xuất có lợi thế về kinh tế, về tiềm năng sẽ tồntại và phát triển và những nhóm xã hội yếu thế sẽ bị chèn ép, bị phá sản. Điều đódẫn tới việc phân hoá giai cấp, phân hoá các cố kết xã hội, phân hoá mức sống vàlao động.v.v. Đó cũng là quá trình hình thành sự phân hoá mức sống, tiếp đến là sựphân tầng xã hội, phân hoá xã hội. * Kinh tế thị trường với việc mua bán, trao đổi sức lao động, hàng hoá, tácđộng mạnh vào các quan hệ xã hội dẫn đến PTXH Trong kinh tế thị trường, ai có nhiều tiền của, giàu sang, phú quý thì có cơ hộiphát triển hơn, thoả mãn được nhu cầu cuộc sống của mình. Người có nhiều tiền (tấtnhiên ở đây chỉ nói đồng tiền trong sạch kiếm được do sức lao động của mình) thì sẽđược xã hội đánh giá cao, thừa nhận. Ngược lại, ai không có nhiều tiền, cuộc sốngnghèo khổ thì khó có cơ hội phát triển, khó có cơ hội vươn lên ngang bằng về địa vịxã hội với người giàu. Người giàu có cơ hội càng giàu hơn, người nghèo có nguy cơngày càng nghèo đi và như vậy, khoảng cách giàu nghèo ngày càng doãng ra. Đó làbản chất, là sự thật nghiệt ngã của cơ chế thị trường. b. Hội nhập kinh tế quốc tế và sự tác động của nó đến phân tầng xã hội * Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trước hết diễn ra trong lĩnh vựckinh tế, đấu tranh kinh tế tất yếu dẫn đến PTXH, phân hoá xã hội Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trước hết tác động đến lĩnh vực kinhtế (bao gồm sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất kh ...

Tài liệu được xem nhiều: