Các yếu tố tác động đến quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 977.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu các yếu tố tác động đến quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp nhằm phát triển toàn diện người giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện của giáo dục, phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập, hợp tác quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trong bối cảnh hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 10-14CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÍPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊNỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYNguyễn Hồng Hải - Trường Trung cấp Bách NghệNgày nhận bài: 06/12/2018; ngày sửa chữa: 16/12/2018; ngày duyệt đăng: 20/12/2018.Abstract: Developing pedagogical competency and managing the development of pedagogicalcompetency for teachers are urgent issues and a top concern of educational institutions in generaland of professional intermediate schools in particular. In order to overcome difficulties andobstacles and take advantage of opportunities, promoting advantages. In this article, we study thefactors that influence management of pedagogical competency development for teachers atprofessional intermediate schools in order to comprehensively develop teachers, meeting therequirements of the basic and comprehensive renovation of education, serving the countrysdevelopment in the context of international integration and cooperation today.Keywords: Development of pedagogical competency, management of pedagogical competencydevelopment, professional intermediate school.1. Mở đầuVới vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự pháttriển kinh tế - văn hóa - xã hội, Nghị quyết Đại hội lầnthứ XII của Đảng đã xác định “Phát triển đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcvà đào tạo. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theotừng cấp học và trình độ đào tạo” [1] là nhiệm vụ tất yếutrong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay. Do đó,phát triển năng lực sư phạm (NLSP) và quản lí phát triểnNLSP của giáo viên đang là vấn đề cấp thiết và là mốiquan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục nghề nhằmphát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, năng lựcchuyên môn cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới cănbản, toàn diện GD-ĐT, phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nước và hội nhập, hợp tác quốc tế.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực và năng lực sư phạmTheo cách hiểu chung nhất, năng lực là khả năngthực hiện các hoạt động dựa trên sự huy động tổng hợpkiến thức, kĩ năng, các giá trị bản thân để giải quyết vấnđề hiệu quả hay có cách hành xử phù hợp trong hoàncảnh thực tế. Năng lực được đánh giá thông qua kết quảhoạt động.Nghiên cứu về NLSP, chúng tôi quan niệm: NLSPcủa giáo viên là tổng hợp những yếu tố như kiến thức vàtầm hiểu biết, kĩ năng sư phạm, phẩm chất nhà giáo cómối quan hệ hữu cơ, đan xen tác động lẫn nhau hợpthành một hệ thống hoàn chỉnh trên nền tảng trình độ trithức tổng thể, giúp cho giáo viên thực hiện có hiệu quảnhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh.10Trong đó, kiến thức và tầm hiểu biết của giáo viênbao gồm các kiến thức: lí luận, chuyên ngành, khoa họcgiáo dục, nền văn hóa nhân loại...; kĩ năng sư phạm baogồm các nhóm kĩ năng như: kĩ năng dạy học, kĩ năng xãhội và kĩ năng nghiên cứu khoa học; các phẩm chất củagiáo viên như: đạo đức nhà giáo, lòng yêu nghề, ý chíquyết tâm...NLSP của giáo viên phải được thể hiện thông quahoạt động giảng dạy, chỉ đạo, định hướng người học lĩnhhội tri thức, kĩ năng, hình thành thái độ cũng như các giátrị đúng đắn về nghề nghiệp. Sự trưởng thành của ngườihọc ở một phương diện nhất định cho biết trình độ NLSPcủa giáo viên. Một giáo viên có tài, có tâm, có đức nhưngkhông có NLSP để truyền tải đi những kiến thức củamình thì hiệu quả của giáo dục giảm đi rất nhiều. Chonên NLSP là điều kiện tất yếu giáo viên phải có để đạtđược mục tiêu giảng dạy.NLSP được biểu hiện cụ thể qua các yếu tố sau:1) Có tư duy sư phạm phát triển cao, say mê sáng tạotrong nghề nghiệp; 2) Có trình độ tri thức toàn diện, cókhả năng biên soạn tài liệu giảng dạy cho phù hợp vớiđối tượng học; 3) Có trình độ tri thức nghiệp vụ và hệthống giá trị nghề nghiệp sư phạm; 4) Thành thạo kĩ xảo,kĩ năng dạy học; 5) Có khả năng nghiên cứu khoa học vàkhả năng ngôn ngữ phát triển cao [2], [3].2.2. Phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở cáctrường trung cấpCác trường trung cấp (TTC) là trường dạy nghề trựcthuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, có nhiệmvụ đào tạo đội ngũ người lao động có tay nghề, có chuyênVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 10-14môn kĩ thuật đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triểnCNH, HĐH đất nước. Giáo viên ở các TTC là nhữngngười trực tiếp làm nhiệm vụ dạy học, giáo dục theo mụctiêu, yêu cầu GD-ĐT của nhà trường, có đủ tiêu chuẩn vềtrình độ học vấn, chỉ huy và chuyên môn, nghiệp vụ theoquy định của Luật Giáo dục [4] và Luật Giáo dục nghềnghiệp [5].Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên ở TTC là trang bịcác kiến thức chuyên ngành cho học sinh, các thao tácthực hành nâng cao trình độ tay nghề, kết hợp giảng dạylí thuyết và thực hành, hướng dẫn cho học sinh thực tậptrên các phương tiện hiện có của nhà trường, qua đó hìnhthành kĩ xảo, kĩ năng cho người học. Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trong bối cảnh hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 10-14CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÍPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊNỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYNguyễn Hồng Hải - Trường Trung cấp Bách NghệNgày nhận bài: 06/12/2018; ngày sửa chữa: 16/12/2018; ngày duyệt đăng: 20/12/2018.Abstract: Developing pedagogical competency and managing the development of pedagogicalcompetency for teachers are urgent issues and a top concern of educational institutions in generaland of professional intermediate schools in particular. In order to overcome difficulties andobstacles and take advantage of opportunities, promoting advantages. In this article, we study thefactors that influence management of pedagogical competency development for teachers atprofessional intermediate schools in order to comprehensively develop teachers, meeting therequirements of the basic and comprehensive renovation of education, serving the countrysdevelopment in the context of international integration and cooperation today.Keywords: Development of pedagogical competency, management of pedagogical competencydevelopment, professional intermediate school.1. Mở đầuVới vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự pháttriển kinh tế - văn hóa - xã hội, Nghị quyết Đại hội lầnthứ XII của Đảng đã xác định “Phát triển đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcvà đào tạo. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theotừng cấp học và trình độ đào tạo” [1] là nhiệm vụ tất yếutrong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay. Do đó,phát triển năng lực sư phạm (NLSP) và quản lí phát triểnNLSP của giáo viên đang là vấn đề cấp thiết và là mốiquan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục nghề nhằmphát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, năng lựcchuyên môn cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới cănbản, toàn diện GD-ĐT, phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nước và hội nhập, hợp tác quốc tế.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực và năng lực sư phạmTheo cách hiểu chung nhất, năng lực là khả năngthực hiện các hoạt động dựa trên sự huy động tổng hợpkiến thức, kĩ năng, các giá trị bản thân để giải quyết vấnđề hiệu quả hay có cách hành xử phù hợp trong hoàncảnh thực tế. Năng lực được đánh giá thông qua kết quảhoạt động.Nghiên cứu về NLSP, chúng tôi quan niệm: NLSPcủa giáo viên là tổng hợp những yếu tố như kiến thức vàtầm hiểu biết, kĩ năng sư phạm, phẩm chất nhà giáo cómối quan hệ hữu cơ, đan xen tác động lẫn nhau hợpthành một hệ thống hoàn chỉnh trên nền tảng trình độ trithức tổng thể, giúp cho giáo viên thực hiện có hiệu quảnhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh.10Trong đó, kiến thức và tầm hiểu biết của giáo viênbao gồm các kiến thức: lí luận, chuyên ngành, khoa họcgiáo dục, nền văn hóa nhân loại...; kĩ năng sư phạm baogồm các nhóm kĩ năng như: kĩ năng dạy học, kĩ năng xãhội và kĩ năng nghiên cứu khoa học; các phẩm chất củagiáo viên như: đạo đức nhà giáo, lòng yêu nghề, ý chíquyết tâm...NLSP của giáo viên phải được thể hiện thông quahoạt động giảng dạy, chỉ đạo, định hướng người học lĩnhhội tri thức, kĩ năng, hình thành thái độ cũng như các giátrị đúng đắn về nghề nghiệp. Sự trưởng thành của ngườihọc ở một phương diện nhất định cho biết trình độ NLSPcủa giáo viên. Một giáo viên có tài, có tâm, có đức nhưngkhông có NLSP để truyền tải đi những kiến thức củamình thì hiệu quả của giáo dục giảm đi rất nhiều. Chonên NLSP là điều kiện tất yếu giáo viên phải có để đạtđược mục tiêu giảng dạy.NLSP được biểu hiện cụ thể qua các yếu tố sau:1) Có tư duy sư phạm phát triển cao, say mê sáng tạotrong nghề nghiệp; 2) Có trình độ tri thức toàn diện, cókhả năng biên soạn tài liệu giảng dạy cho phù hợp vớiđối tượng học; 3) Có trình độ tri thức nghiệp vụ và hệthống giá trị nghề nghiệp sư phạm; 4) Thành thạo kĩ xảo,kĩ năng dạy học; 5) Có khả năng nghiên cứu khoa học vàkhả năng ngôn ngữ phát triển cao [2], [3].2.2. Phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở cáctrường trung cấpCác trường trung cấp (TTC) là trường dạy nghề trựcthuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, có nhiệmvụ đào tạo đội ngũ người lao động có tay nghề, có chuyênVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 10-14môn kĩ thuật đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triểnCNH, HĐH đất nước. Giáo viên ở các TTC là nhữngngười trực tiếp làm nhiệm vụ dạy học, giáo dục theo mụctiêu, yêu cầu GD-ĐT của nhà trường, có đủ tiêu chuẩn vềtrình độ học vấn, chỉ huy và chuyên môn, nghiệp vụ theoquy định của Luật Giáo dục [4] và Luật Giáo dục nghềnghiệp [5].Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên ở TTC là trang bịcác kiến thức chuyên ngành cho học sinh, các thao tácthực hành nâng cao trình độ tay nghề, kết hợp giảng dạylí thuyết và thực hành, hướng dẫn cho học sinh thực tậptrên các phương tiện hiện có của nhà trường, qua đó hìnhthành kĩ xảo, kĩ năng cho người học. Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực sư phạm Quản lí phát triển năng lực sư phạm Đổi mới giáo dục Quản lí phát triển năng lực sư phạm Chủ trương đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 78 0 0 -
4 trang 72 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
16 trang 62 0 0