Các yếu tố tác động đến truyền miệng của sinh viên trong ngữ cảnh giáo dục cao đẳng ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này xem xét một số yếu tố tác động đến truyền miệng của sinh viên (SV) trong ngữ cảnh giáo dục cao đẳng ở Việt Nam. Từ dữ liệu khảo sát 464 SV của một trường cao đẳng ở Việt Nam, kết quả kiểm định cho thấy có 3 yếu tố tác động tích cực đến truyền miệng của SV là khía cạnh học thuật, chương trình học và sự tiếp cận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến truyền miệng của sinh viên trong ngữ cảnh giáo dục cao đẳng ở Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(72) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TRUYỀN MIỆNG CỦA SINH VIÊN TRONG NGỮ CẢNH GIÁO DỤC CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM ĐINH THÙY TRÂM* TÓM TẮT Bài viết này xem xét một số yếu tố tác động đến truyền miệng của sinh viên (SV) trong ngữ cảnh giáo dục cao đẳng ở Việt Nam. Từ dữ liệu khảo sát 464 SV của một trường cao đẳng ở Việt Nam, kết quả kiểm định cho thấy có 3 yếu tố tác động tích cực đến truyền miệng của SV là khía cạnh học thuật, chương trình học và sự tiếp cận. Từ khóa: chất lượng dịch vụ, giáo dục cao đẳng, truyền miệng, Việt Nam. ABSTRACT Factors that impact on students word of mouth in higher education in Vietnam The research examines factors that impact students word of mouth in higher education in Vietnam. Using a survey data set collected from 464 students studying at a college in Vietnam, the results show that academic aspects,curricula and access positively impact on students word of mouth. Keywords: Service quality, higher education, word of mouth, Vietnam. 1. Mở đầu tác động đến truyền miệng của SV. Vì CLDV giáo dục đóng vai trò quan vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là xác trọng trong việc tạo cơ hội việc làm cho định các yếu tố tác động đến truyền các SV tốt nghiệp. Do đó, các trường cao miệng của SV trong ngữ cảnh giáo dục đẳng ở Việt Nam luôn tìm cách nâng cao cao đẳng ở Việt Nam. CLDV giáo dục của trường mình; không 2. Cơ sở lí thuyết và mô hình nghiên ngừng nỗ lực sử dụng các kênh thông tin cứu để quảng cáo CLDV giáo dục nhằm thu 2.1. Cơ sở lí thuyết hút người học, trong đó truyền miệng Chất lượng dịch vụ là khái niệm (word of mouth - WOM) là kênh cung cấp phổ biến được nghiên cứu nhiều trong thông tin mà nhà trường ít tốn kém nhưng lĩnh vực dịch vụ trên thế giới hơn 30 vẫn làm cho người học tin cậy cao. năm. Parasuraman và cộng sự đã khởi Nhiều trường cao đẳng ở Việt Nam xướng nghiên cứu về CLDV. Mô hình ra đời đã rất lâu nhưng vẫn chưa chiếm SERVQUAL được Parasuraman và cộng được lòng tin của người học về CLDV sự nhiều lần kiểm định và đi đến kết luận giáo dục. Vấn đề này do nhiều nguyên là CLDV bao gồm 5 thành phần: (i) tin nhân và một trong những nguyên nhân là cậy, (ii) đáp ứng, (iii) năng lực phục vụ, do các trường cao đẳng chưa nắm bắt (iv) đồng cảm, (v) phương tiện hữu hình được các yếu tố tạo nên CLDV giáo dục [9]. Mô hình SERVQUAL của và các yếu tố nào tạo nên CLDV giáo dục Parasuraman và cộng sự cho rằng khoảng * ThS, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức; Email: tram_master@yahoo.com.vn 92 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Thùy Trâm _____________________________________________________________________________________________________________ chênh lệch giữa CLDV được mong đợi cạnh ngoài học thuật, (iii) sự tiếp cận, và CLDV được cảm nhận quyết định việc (iv) danh tiếng, (v) chương trình học [5]. đánh giá dịch vụ của khách hàng [9]. Dựa Dựa vào mô hình HEdPERF, Hoàng Thị trên mô hình SERVQUAL, Cronin và Phương Thảo và Nguyễn Kim Thảo cho Taylor đưa ra mô hình đo lường CLDV là rằng có 4 yếu tố để đo lường CLDV SERVPERF. Mô hình SERVPERF của trong môi trường giáo dục đại học bao Cronin và Taylor cho rằng CLDV không gồm: (i) Khía cạnh học thuật biểu hiện đo lường sự mong đợi của khách hàng về trách nhiệm của người dạy như kiến thức dịch vụ mà chỉ tập trung đo lường mức và kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, độ cảm nhận của khách hàng về dịch vụ thái độ giao tiếp của người dạy với người [6]. Nhiều nghiên cứu đã so sánh mô học; (ii) Chương trình học bao gồm các hình SERVQUAL và mô hình chương trình đào tạo có uy tín, những SERVPERF như: Quester và Romaniuk chương trình chuyên sâu với sự linh hoạt (1997); Lee và Feick (2001); Nguyễn trong kết cấu của chương trình; (iii) Cơ Thành Long (2006); Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động đến truyền miệng của sinh viên trong ngữ cảnh giáo dục cao đẳng ở Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(72) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TRUYỀN MIỆNG CỦA SINH VIÊN TRONG NGỮ CẢNH GIÁO DỤC CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM ĐINH THÙY TRÂM* TÓM TẮT Bài viết này xem xét một số yếu tố tác động đến truyền miệng của sinh viên (SV) trong ngữ cảnh giáo dục cao đẳng ở Việt Nam. Từ dữ liệu khảo sát 464 SV của một trường cao đẳng ở Việt Nam, kết quả kiểm định cho thấy có 3 yếu tố tác động tích cực đến truyền miệng của SV là khía cạnh học thuật, chương trình học và sự tiếp cận. Từ khóa: chất lượng dịch vụ, giáo dục cao đẳng, truyền miệng, Việt Nam. ABSTRACT Factors that impact on students word of mouth in higher education in Vietnam The research examines factors that impact students word of mouth in higher education in Vietnam. Using a survey data set collected from 464 students studying at a college in Vietnam, the results show that academic aspects,curricula and access positively impact on students word of mouth. Keywords: Service quality, higher education, word of mouth, Vietnam. 1. Mở đầu tác động đến truyền miệng của SV. Vì CLDV giáo dục đóng vai trò quan vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là xác trọng trong việc tạo cơ hội việc làm cho định các yếu tố tác động đến truyền các SV tốt nghiệp. Do đó, các trường cao miệng của SV trong ngữ cảnh giáo dục đẳng ở Việt Nam luôn tìm cách nâng cao cao đẳng ở Việt Nam. CLDV giáo dục của trường mình; không 2. Cơ sở lí thuyết và mô hình nghiên ngừng nỗ lực sử dụng các kênh thông tin cứu để quảng cáo CLDV giáo dục nhằm thu 2.1. Cơ sở lí thuyết hút người học, trong đó truyền miệng Chất lượng dịch vụ là khái niệm (word of mouth - WOM) là kênh cung cấp phổ biến được nghiên cứu nhiều trong thông tin mà nhà trường ít tốn kém nhưng lĩnh vực dịch vụ trên thế giới hơn 30 vẫn làm cho người học tin cậy cao. năm. Parasuraman và cộng sự đã khởi Nhiều trường cao đẳng ở Việt Nam xướng nghiên cứu về CLDV. Mô hình ra đời đã rất lâu nhưng vẫn chưa chiếm SERVQUAL được Parasuraman và cộng được lòng tin của người học về CLDV sự nhiều lần kiểm định và đi đến kết luận giáo dục. Vấn đề này do nhiều nguyên là CLDV bao gồm 5 thành phần: (i) tin nhân và một trong những nguyên nhân là cậy, (ii) đáp ứng, (iii) năng lực phục vụ, do các trường cao đẳng chưa nắm bắt (iv) đồng cảm, (v) phương tiện hữu hình được các yếu tố tạo nên CLDV giáo dục [9]. Mô hình SERVQUAL của và các yếu tố nào tạo nên CLDV giáo dục Parasuraman và cộng sự cho rằng khoảng * ThS, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức; Email: tram_master@yahoo.com.vn 92 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Thùy Trâm _____________________________________________________________________________________________________________ chênh lệch giữa CLDV được mong đợi cạnh ngoài học thuật, (iii) sự tiếp cận, và CLDV được cảm nhận quyết định việc (iv) danh tiếng, (v) chương trình học [5]. đánh giá dịch vụ của khách hàng [9]. Dựa Dựa vào mô hình HEdPERF, Hoàng Thị trên mô hình SERVQUAL, Cronin và Phương Thảo và Nguyễn Kim Thảo cho Taylor đưa ra mô hình đo lường CLDV là rằng có 4 yếu tố để đo lường CLDV SERVPERF. Mô hình SERVPERF của trong môi trường giáo dục đại học bao Cronin và Taylor cho rằng CLDV không gồm: (i) Khía cạnh học thuật biểu hiện đo lường sự mong đợi của khách hàng về trách nhiệm của người dạy như kiến thức dịch vụ mà chỉ tập trung đo lường mức và kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, độ cảm nhận của khách hàng về dịch vụ thái độ giao tiếp của người dạy với người [6]. Nhiều nghiên cứu đã so sánh mô học; (ii) Chương trình học bao gồm các hình SERVQUAL và mô hình chương trình đào tạo có uy tín, những SERVPERF như: Quester và Romaniuk chương trình chuyên sâu với sự linh hoạt (1997); Lee và Feick (2001); Nguyễn trong kết cấu của chương trình; (iii) Cơ Thành Long (2006); Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng dịch vụ Giáo dục cao đẳng Yếu tố tác động đến truyền miệng Khía cạnh học thuật Chương trình học Sự tiếp cậnTài liệu liên quan:
-
102 trang 319 0 0
-
6 trang 242 4 0
-
105 trang 208 0 0
-
Đánh giá chất lượng dịch vụ bộ phận lễ tân của Khách sạn Caravelle Saigon
5 trang 202 3 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 200 0 0 -
Bài giảng Marketing Dich vụ - GV. Nguyễn Quốc Nghi
86 trang 177 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên Hutech
7 trang 176 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế tại cục thuế thành phố Cần Thơ
16 trang 170 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Highlands Coffee
4 trang 167 0 0 -
134 trang 166 0 0