![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách dẫn nhập một bài báo khoa học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuần qua tôi đã bàn về cách đặt tựa đề bài báo và các viết một abstract; tuần này, tôi sẽ chỉ cách viết phần dẫn nhập (introduction hay background). Phần dẫn nhập là phần tương đối quan trọng, vì nó nói lên kiến thức của tác giả đến đâu trong chuyên ngành. Người kinh nghiệm chỉ cần đọc qua phần dẫn nhập có thể đánh giá sơ qua về khả năng của tác giả đến đâu, có cập nhật hóa kiến thức như thế nào, và kĩ năng viết lách ra sao (chỉ nhìn qua cách dùng thuật ngữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dẫn nhập một bài báo khoa họcCách dẫn nhập một bài báo khoa họcTuần qua tôi đã bàn về cách đặt tựa đề bài báo và các viết một abstract; tuần này, tôisẽ chỉ cách viết phần dẫn nhập (introduction hay background). Phần dẫn nhập là phầntương đối quan trọng, vì nó nói lên kiến thức của tác giả đến đâu trong chuyên ngành.Người kinh nghiệm chỉ cần đọc qua phần dẫn nhập có thể đánh giá sơ qua về khảnăng của tác giả đến đâu, có cập nhật hóa kiến thức như thế nào, và kĩ năng viết láchra sao (chỉ nhìn qua cách dùng thuật ngữ là có thể đoán được).Do đó, tác giả cần phải nhân cơ hội viết phần dẫn nhập để thuyết phục người đọc vàchứng minh cho họ thấy rằng mình cũng “biết câu chuyện”. Tôi sẽ lấy vài ví dụ đểminh họa cho phần này, và để giữ khách quan, tôi sẽ không nêu tên tác giả.Dẫn nhập (introduction)Trong phần này, tác giả cẩn phải trả lời câu hỏi “Tại sao làm nghiên cứu này?”(Why did you do this study?) Phần dẫn nhập phải cung cấp những thông tin sau đây:(a) định nghĩa vấn đề; (b) những gì đã được làm để giải quyết vấn đề; (c) tóm lượcnhững kết quả trước đã được công bố trong y văn; (d) và mục đích của nghiên cứu nàylà gì.Đối với các tập san y khoa lớn và tổng quát (như New England Journal of Medicine,JAMA, Annals of Internal Medicine,v.v…) thì định nghĩa vấn đề rất quan trọng, bởi vìđộc giả khác ngành có thể nắm được vấn đề và biết được tác giả đứng trên góc độ nào.Chẳng hạn như một nghiên cứu về gene và loãng xương, thì đoạn đầu tiên có thể nên(a) định nghĩa loãng xương là gì (vì nhiều người vẫn chưa rành), (b) tầm quan trọngcủa loãng xương ra sao (câu này để nhấn mạnh đây là vấn đề lớn, và vì lớn nên phảicông bố trên các tập san lớn!) Chẳng hạn như, tác giả có thể viết “Osteoporosis is adisease characterized by low bone mass and deteriorated bone architecture whichultimately lead to increased susceptibility of fragility fracture.” Câu kế tiếp sẽ nói tầmquan trọng của gãy xương như thế nào, như tăng nguy cơ tử vong, tái gãy xương,giảm chất lượng cuộc sống, v.v… Nhưng đối với các tập san chuyên ngành loãngxương và nội tiết, thì câu định nghĩa trên có khi … khôi hài. Khôi hài là vì đại đa sốđộc giả các tập san đó đều biết loãng xương là gì, và họ sẽ thấy khó chịu nếu tác giả“lên lớp” họ về một định nghĩa sơ đẳng! Thông thường, những tác giả viết câu địnhnghĩa trong các tập san chuyên ngành là nghiên cứu sinh, chứ chuyên gia cấp cao hơnkhông ai viết như thế.Trong phần dẫn nhập, tác giả cần phải nêu cho được tầm quan trọng của vấn đềnghiên cứu. Để nêu tầm quan trọng, tác giả có thể trình bày những thông tin như tầnsố của bệnh (prevalence) trong cộng đồng, hệ quả của bệnh đến nguy cơ tử vong, tăngnguy cơ mắc các bệnh khác (biến chứng), ảnh hưởng của bệnh đến nền kinh tế nướcnhà, giảm chất lượng cuộc sống. Chẳng hạn như câu “In postmenopausal women, onein three women will sustain a fragility fracture during their remaining lifetime” là mộtcách nêu lên qui mô của vấn đề gãy xương; nhưng để nêu hệ quả thì có thể viết mộtcâu khác như “Fragility fracture is associated with increased risk of pre-maturemortality” (câu này nhấn mạnh “pre-mature mortality”, tức là chết sớm!) nên sẽ gâychú ý.Trong phần điểm qua y văn, tác giả cần phải trình bày những thông tin cơ bản để chongười đọc nắm được vấn đề, ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, và hiểu mục tiêucủa công trình nghiên cứu. Chỉ nên trình bày những thông tin có liên quan trực tiếpđến vấn đề, chứ không nên điểm qua những thông tin gián tiếp.Phần lớn những ý tưởng trong phần dẫn nhập xuất phát từ y văn, tức những công trìnhđã công bố trước đây. Khi điểm qua y văn, nên giới hạn trong những nghiên cứu đãcông bố trong vòng 5 năm trở lại đây, tránh những nghiên cứu đã trên 20 năm haytránh những thông tin trong sách giáo khoa vì có thể những thông tin như thế khôngcòn hợp thời nữa. Tuy trình bày thông tin quá khứ, nhưng phải là những câu chữ củachính tác giả, chứ không phải trích dẫn quá nhiều hay lặp lại câu chữ của người đitrước. Tất cả những thông tin trong phần dẫn nhập phải ăn khớp với tài liệu thamkhảo. Tác giả nên có những tài liệu tham khảo đó, chứ không nên trích dẫn theonhững những bài báo trong y văn (secondary citation).Cách viếtVề mặt cấu trúc, phần dẫn nhập bao gồm một số đoạn văn không cần tiêu đề(heading). Tuy nhiên, để viết tốt phần dẫn nhập, kinh nghiệm của tôi cho thấy cầnphải chú ý đến một số điểm căn bản sau đây:(a) Không nên viết quá dài. Viết quá dài rất dễ làm cho người đọc sao lãng vấn đềchính, và có khi làm mất thì giờ người đọc phải đọc những thông tin không cần thiết.(b) Không nên điểm qua y văn theo kiểu viết sử. Phần lớn những người đọc bài báo làđồng nghiệp chúng ta, cho nên họ đã có một số kiến thức cơ bản. Do đó, tác giảkhông cần phải điểm qua y văn từ thời Hippocrate hay Khổng Tử, cũng không cầnphải “lên lớp” [hay khoe với] người đọc về những khái niệm cơ bản mà người làmtrong ngành phải biết. Một điều quan trọng là những thông tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dẫn nhập một bài báo khoa họcCách dẫn nhập một bài báo khoa họcTuần qua tôi đã bàn về cách đặt tựa đề bài báo và các viết một abstract; tuần này, tôisẽ chỉ cách viết phần dẫn nhập (introduction hay background). Phần dẫn nhập là phầntương đối quan trọng, vì nó nói lên kiến thức của tác giả đến đâu trong chuyên ngành.Người kinh nghiệm chỉ cần đọc qua phần dẫn nhập có thể đánh giá sơ qua về khảnăng của tác giả đến đâu, có cập nhật hóa kiến thức như thế nào, và kĩ năng viết láchra sao (chỉ nhìn qua cách dùng thuật ngữ là có thể đoán được).Do đó, tác giả cần phải nhân cơ hội viết phần dẫn nhập để thuyết phục người đọc vàchứng minh cho họ thấy rằng mình cũng “biết câu chuyện”. Tôi sẽ lấy vài ví dụ đểminh họa cho phần này, và để giữ khách quan, tôi sẽ không nêu tên tác giả.Dẫn nhập (introduction)Trong phần này, tác giả cẩn phải trả lời câu hỏi “Tại sao làm nghiên cứu này?”(Why did you do this study?) Phần dẫn nhập phải cung cấp những thông tin sau đây:(a) định nghĩa vấn đề; (b) những gì đã được làm để giải quyết vấn đề; (c) tóm lượcnhững kết quả trước đã được công bố trong y văn; (d) và mục đích của nghiên cứu nàylà gì.Đối với các tập san y khoa lớn và tổng quát (như New England Journal of Medicine,JAMA, Annals of Internal Medicine,v.v…) thì định nghĩa vấn đề rất quan trọng, bởi vìđộc giả khác ngành có thể nắm được vấn đề và biết được tác giả đứng trên góc độ nào.Chẳng hạn như một nghiên cứu về gene và loãng xương, thì đoạn đầu tiên có thể nên(a) định nghĩa loãng xương là gì (vì nhiều người vẫn chưa rành), (b) tầm quan trọngcủa loãng xương ra sao (câu này để nhấn mạnh đây là vấn đề lớn, và vì lớn nên phảicông bố trên các tập san lớn!) Chẳng hạn như, tác giả có thể viết “Osteoporosis is adisease characterized by low bone mass and deteriorated bone architecture whichultimately lead to increased susceptibility of fragility fracture.” Câu kế tiếp sẽ nói tầmquan trọng của gãy xương như thế nào, như tăng nguy cơ tử vong, tái gãy xương,giảm chất lượng cuộc sống, v.v… Nhưng đối với các tập san chuyên ngành loãngxương và nội tiết, thì câu định nghĩa trên có khi … khôi hài. Khôi hài là vì đại đa sốđộc giả các tập san đó đều biết loãng xương là gì, và họ sẽ thấy khó chịu nếu tác giả“lên lớp” họ về một định nghĩa sơ đẳng! Thông thường, những tác giả viết câu địnhnghĩa trong các tập san chuyên ngành là nghiên cứu sinh, chứ chuyên gia cấp cao hơnkhông ai viết như thế.Trong phần dẫn nhập, tác giả cần phải nêu cho được tầm quan trọng của vấn đềnghiên cứu. Để nêu tầm quan trọng, tác giả có thể trình bày những thông tin như tầnsố của bệnh (prevalence) trong cộng đồng, hệ quả của bệnh đến nguy cơ tử vong, tăngnguy cơ mắc các bệnh khác (biến chứng), ảnh hưởng của bệnh đến nền kinh tế nướcnhà, giảm chất lượng cuộc sống. Chẳng hạn như câu “In postmenopausal women, onein three women will sustain a fragility fracture during their remaining lifetime” là mộtcách nêu lên qui mô của vấn đề gãy xương; nhưng để nêu hệ quả thì có thể viết mộtcâu khác như “Fragility fracture is associated with increased risk of pre-maturemortality” (câu này nhấn mạnh “pre-mature mortality”, tức là chết sớm!) nên sẽ gâychú ý.Trong phần điểm qua y văn, tác giả cần phải trình bày những thông tin cơ bản để chongười đọc nắm được vấn đề, ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, và hiểu mục tiêucủa công trình nghiên cứu. Chỉ nên trình bày những thông tin có liên quan trực tiếpđến vấn đề, chứ không nên điểm qua những thông tin gián tiếp.Phần lớn những ý tưởng trong phần dẫn nhập xuất phát từ y văn, tức những công trìnhđã công bố trước đây. Khi điểm qua y văn, nên giới hạn trong những nghiên cứu đãcông bố trong vòng 5 năm trở lại đây, tránh những nghiên cứu đã trên 20 năm haytránh những thông tin trong sách giáo khoa vì có thể những thông tin như thế khôngcòn hợp thời nữa. Tuy trình bày thông tin quá khứ, nhưng phải là những câu chữ củachính tác giả, chứ không phải trích dẫn quá nhiều hay lặp lại câu chữ của người đitrước. Tất cả những thông tin trong phần dẫn nhập phải ăn khớp với tài liệu thamkhảo. Tác giả nên có những tài liệu tham khảo đó, chứ không nên trích dẫn theonhững những bài báo trong y văn (secondary citation).Cách viếtVề mặt cấu trúc, phần dẫn nhập bao gồm một số đoạn văn không cần tiêu đề(heading). Tuy nhiên, để viết tốt phần dẫn nhập, kinh nghiệm của tôi cho thấy cầnphải chú ý đến một số điểm căn bản sau đây:(a) Không nên viết quá dài. Viết quá dài rất dễ làm cho người đọc sao lãng vấn đềchính, và có khi làm mất thì giờ người đọc phải đọc những thông tin không cần thiết.(b) Không nên điểm qua y văn theo kiểu viết sử. Phần lớn những người đọc bài báo làđồng nghiệp chúng ta, cho nên họ đã có một số kiến thức cơ bản. Do đó, tác giảkhông cần phải điểm qua y văn từ thời Hippocrate hay Khổng Tử, cũng không cầnphải “lên lớp” [hay khoe với] người đọc về những khái niệm cơ bản mà người làmtrong ngành phải biết. Một điều quan trọng là những thông tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo khoa học Tại sao làm nghiên cứu Không nên viết quá dài nghiên cứu về gene tập san y khoa lớn Phần dẫn nhậpTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn Cách trình bày bài báo khoa học
4 trang 60 0 0 -
16 trang 42 0 0
-
Quy định số: 03/2020-QyĐ/TC-HVNH
7 trang 33 0 0 -
THẾ NÀO LÀ MỘT 'BÀI BÁO KHOA HỌC'
3 trang 32 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Trình bày bài báo khoa học
11 trang 30 0 0 -
Cách viết một bài báo khoa học
8 trang 28 0 0 -
Drought risk assessment during the dry season in Tien River estuary
10 trang 27 0 0 -
Gợi ý cách viết một bài báo khoa học - Lê Thanh Phong
6 trang 23 0 0 -
Sử dụng mô hình SWASH mô phỏng dòng xa bờ
7 trang 23 0 0 -
Phương pháp viết một bài báo khoa học
8 trang 22 0 0