Cách dùng thuốc khi đau mắt đỏ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.76 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Nội đang bùng phát dịch đau mắt đỏ (còn gọi làviêm kết mạc dịch hay viêm kết mạc do vi-rút). Dướiđây là tư vấn của bác sĩ chuyên khoa mắt, Bệnh việnMắt TƯ về việc dùng thuốc khi bị đau mắt đỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dùng thuốc khi đau mắt đỏ Cách dùng thuốc khi đaumắt đỏHà Nội đang bùng phát dịch đau mắt đỏ (còn gọi làviêm kết mạc dịch hay viêm kết mạc do vi-rút). Dướiđây là tư vấn của bác sĩ chuyên khoa mắt, Bệnh việnMắt TƯ về việc dùng thuốc khi bị đau mắt đỏ.Hiện chưa có thuốc diệt vi-rút gây đau mắt đỏ. Các thuốcđang có hiện nay như acyclovir, zovirax... chỉ có tác dụnghạn chế sự sinh sôi của vi-rút. Đối với kháng sinh chỉ nêndùng kháng sinh tra, nhỏ tại chỗ, kháng sinh phổ rộng đểphòng ngừa nhiễm trùng cơ hội trên bệnh nhân đau mắtđỏ. Nên dùng một trong các loại kháng sinh sau đây:tobramycine 0.3% (tobrex, toeycine), quinolone (oflovid,okacin, vigamox), neomycine và polymycine B(cebemycine).Nên dùng nước muối sinh lý hoặc nước mắt nhân tạo Nước muối sinh lý 0,9% hay cao cấp hơn là nước mắt nhân tạo (Tear natural) sẽ rửa trôi mầmbệnh, rửa trôi chất tiết và gỉ mắt, làm êm dịu đôi mắt đangcộm rát khó chịu. Các chế phẩm trên không có chất khángsinh cũng không có chất diệt vi-rút nhưng vẫn được kêđơn rộng rãi là nhờ những tính năng trên. Các chế phẩmbôi trơn mắt có độ nhớt quá cao như celluvisc, liposickhông nên dùng trong giai đoạn đầu của bệnh.Không nên xông, đắp láCác phương pháp như xông lá trầu không, lá dâu, lá tre...tuy có làm người bệnh dễ chịu đôi chút nhưng không hềlàm bệnh mau khỏi, chưa kể một số bệnh nhân xông lá cóthể gây bỏng mắt, trợt giác mạc, xuất huyết dưới kết mạcvà sưng nề hơn sau khi xông lá.Không nên uống kháng sinh, uống thuốc chống sưngnề hay chống viêmTuy một vài bệnh nhân có sốt nhẹ, đau họng, sưng hạch,ho húng hắng... nhưng đó là triệu chứng xâm nhập của vi-rút vào cơ thể và phản ứng của hệ bạch huyết. Do vậykhông cần phải dùng kháng sinh.Việc dùng các thuốc nhỏ mắt có cortizolPolydexa hay clodexa đã từng gây kinh hoàng cho rấtnhiều bệnh nhân bởi rất nhiều tai biến. Tuy nhiên trongviêm kết mạc dịch, quan điểm có vẻ cởi mở hơn. Cácthuốc giảm viêm dùng sau ngày thứ 5 kể từ lúc phát bệnhcó vẻ làm bệnh diễn tiến nhanh theo chiều hướng tốt. Mộtvài trường hợp cá biệt bệnh sẽ nặng lên do những nguyênnhân sau đây: chẩn đoán nhầm, kháng sinh không đủ hiệulực che chở nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, không được sửdụng các sản phẩm có cortizol nếu không có đơn của thầythuốc chuyên khoa mắt.Phòng bệnh luôn tốt hơn chữa bệnhCách ly người bệnh và điều trị tốt cho họ. Tránh khôngđến nơi có nhiều bệnh nhân mắt trong mùa dịch như bệnhviện, siêu thị, các trung tâm vui chơi giải trí... Rửa taybằng xà phòng tiệt trùng nhiều lần trong ngày, rỏ nướcmuối vệ sinh mắt... là cách bảo vệ chúng ta khỏi nhữngphiền toái do viêm kết mạc dịch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách dùng thuốc khi đau mắt đỏ Cách dùng thuốc khi đaumắt đỏHà Nội đang bùng phát dịch đau mắt đỏ (còn gọi làviêm kết mạc dịch hay viêm kết mạc do vi-rút). Dướiđây là tư vấn của bác sĩ chuyên khoa mắt, Bệnh việnMắt TƯ về việc dùng thuốc khi bị đau mắt đỏ.Hiện chưa có thuốc diệt vi-rút gây đau mắt đỏ. Các thuốcđang có hiện nay như acyclovir, zovirax... chỉ có tác dụnghạn chế sự sinh sôi của vi-rút. Đối với kháng sinh chỉ nêndùng kháng sinh tra, nhỏ tại chỗ, kháng sinh phổ rộng đểphòng ngừa nhiễm trùng cơ hội trên bệnh nhân đau mắtđỏ. Nên dùng một trong các loại kháng sinh sau đây:tobramycine 0.3% (tobrex, toeycine), quinolone (oflovid,okacin, vigamox), neomycine và polymycine B(cebemycine).Nên dùng nước muối sinh lý hoặc nước mắt nhân tạo Nước muối sinh lý 0,9% hay cao cấp hơn là nước mắt nhân tạo (Tear natural) sẽ rửa trôi mầmbệnh, rửa trôi chất tiết và gỉ mắt, làm êm dịu đôi mắt đangcộm rát khó chịu. Các chế phẩm trên không có chất khángsinh cũng không có chất diệt vi-rút nhưng vẫn được kêđơn rộng rãi là nhờ những tính năng trên. Các chế phẩmbôi trơn mắt có độ nhớt quá cao như celluvisc, liposickhông nên dùng trong giai đoạn đầu của bệnh.Không nên xông, đắp láCác phương pháp như xông lá trầu không, lá dâu, lá tre...tuy có làm người bệnh dễ chịu đôi chút nhưng không hềlàm bệnh mau khỏi, chưa kể một số bệnh nhân xông lá cóthể gây bỏng mắt, trợt giác mạc, xuất huyết dưới kết mạcvà sưng nề hơn sau khi xông lá.Không nên uống kháng sinh, uống thuốc chống sưngnề hay chống viêmTuy một vài bệnh nhân có sốt nhẹ, đau họng, sưng hạch,ho húng hắng... nhưng đó là triệu chứng xâm nhập của vi-rút vào cơ thể và phản ứng của hệ bạch huyết. Do vậykhông cần phải dùng kháng sinh.Việc dùng các thuốc nhỏ mắt có cortizolPolydexa hay clodexa đã từng gây kinh hoàng cho rấtnhiều bệnh nhân bởi rất nhiều tai biến. Tuy nhiên trongviêm kết mạc dịch, quan điểm có vẻ cởi mở hơn. Cácthuốc giảm viêm dùng sau ngày thứ 5 kể từ lúc phát bệnhcó vẻ làm bệnh diễn tiến nhanh theo chiều hướng tốt. Mộtvài trường hợp cá biệt bệnh sẽ nặng lên do những nguyênnhân sau đây: chẩn đoán nhầm, kháng sinh không đủ hiệulực che chở nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, không được sửdụng các sản phẩm có cortizol nếu không có đơn của thầythuốc chuyên khoa mắt.Phòng bệnh luôn tốt hơn chữa bệnhCách ly người bệnh và điều trị tốt cho họ. Tránh khôngđến nơi có nhiều bệnh nhân mắt trong mùa dịch như bệnhviện, siêu thị, các trung tâm vui chơi giải trí... Rửa taybằng xà phòng tiệt trùng nhiều lần trong ngày, rỏ nướcmuối vệ sinh mắt... là cách bảo vệ chúng ta khỏi nhữngphiền toái do viêm kết mạc dịch
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc dân gian phương thuốc chữa bệnh đông y học tài liệu đông y kiến thức đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 1
136 trang 33 1 0 -
Tìm hiểu về phương thang y học cổ truyền: Phần 1
776 trang 32 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 2
111 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Hà đồ lạc thư day huyệt chữa đau đầu cứng cổ gáy vai
1 trang 29 0 0 -
Tổng quan về cây Muồng trâu (Senna alata (L.) Roxb.)
10 trang 27 0 0 -
150 trang 27 0 0
-
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 27 0 0 -
141 trang 23 0 0
-
150 trang 23 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu
6 trang 23 0 0 -
Dưa hấu - Thanh nhiệt, giải thử
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
14 trang 21 0 0
-
Ba bài thuốc chữa biếng ăn ở trẻ nhỏ
3 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Điểm huyệt liệu pháp - MÃ TÚ ĐƯỜNG
85 trang 20 0 0