Danh mục

Cách hay 'đánh bay' táo bón cho trẻ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 319.02 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Táo bón là bệnh thường gặp ở con trẻ, nhưng cách chữa trị đơn giản mà hiệu quả thì lại là ẩn số với nhiều mẹ. Hãy đến với chuyên mục Làm Mẹ để hiểu hơn về Mẹ Và Bé, bí quyết Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh, cách Đặt Tên Cho Con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách hay đánh bay táo bón cho trẻ Cách hay đánh bay táo bón cho trẻTáo bón là bệnh thường gặp ở con trẻ, nhưng cách chữa trị đơn giản mà hiệuquả thì lại là ẩn số với nhiều mẹ.Hãy đến với chuyên mục Làm Mẹ để hiểu hơn về Mẹ Và Bé, bí quyết Chăm SócTrẻ Sơ Sinh, cách Đặt Tên Cho Con. Chia sẻ những điều cần biết khi trẻ Ăn Dặm,hay những câu Truyện Cổ Tích hay cho bé. Đọc và chia sẻ trên Website EVA.Táo bón là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em với đặc điểm là giảm số lần đạitiện bình thường, kèm theo đi tiêu khó và đau do phân rắn hoặc quá to. Khi số lầnđi tiêu của trẻ sơ sinh dưới 2 lần/ngày, của trẻ bú mẹ dưới 3 lần/tuần (trên 2ngày/lần), của trẻ lớn dưới 3 ngày/lần thì coi là bị táo bón.Nguyên nhân trẻ bị táo bón- Táo bón do nguyên nhân ăn uống: Ăn chưa đủ số lượng, pha sữa không đúng tỷlệ cho trẻ ăn, mẹ bị táo bón cho con bú, bé ăn ít chất xơ, không chịu ăn rau quả, chỉăn nước không ăn cái rau, quả, uống ít nước.Táo bón là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em với đặc điểm là giảm số lần đạitiện bình thường, kèm theo đi tiêu khó và đau do phân rắn hoặc quá to. (Ảnh minhhọa).- Táo bón do yếu tố tâm lý: Thường hay gặp ở trẻ mẫu giáo. Do bé ngại xin phépcô giáo hoặc sợ bẩn không muốn đi đại tiện, sau vài lần làm cho đại tràng dãn to vìvậy phân phải tích nhiều ngày mới đủ kích thích đại tràng gây phản xạ đi ngoài.Trẻ thường đi ngoài phân khuôn to như người lớn, phân cứng và khô.- Táo bón do dùng thuốc: Hay gặp khi trẻ bị ốm phải dùng thuốc kháng sinh hoặcthuốc ho có codein, viên sắt...- Bệnh toàn thân: Trẻ còi xương (do trương lực cơ giảm làm cho nhu động ruộtkém, phân phải lưu chuyển lâu trong lòng ruột), trẻ suy dinh dưỡng do biếng ănnên thường ăn ít dẫn đến tình trạng đói phân, mấy ngày trẻ mới đi ngoài một lần.Các bé bị thiếu máu thường phải uống vi sắt cũng là nguyên nhân gây táo bón.- Bệnh ngoại khoa, tiêu hóa: Dị tật bẩm sinh như phình to đại tràng, hẹp ruột, hẹphậu môn, nứt kẽ hậu môn.Cách giúp trẻ khỏi táo bón- Uống nhiều nước: trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước nhưngnếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống 100 - 200 ml nước/ngày. Trẻ bắt đầu ăn dặm từ6 - 12 tháng uống 200 - 300 ml nước/ngày. Trẻ 1 - 3 tuổi uống 500 - 600 mlnước/ngày. Trẻ 3 - 5 tuổi uống 1000 ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằngngười lớn: 1500 - 2000 ml nước/ngày.- Ăn nhiều rau xanh và hoa quả (chọn loại rau có tính nhuận tràng như rau lang,mồng tơi, rau dền, khoai lang). Khi nấu bột và cháo, phải băm nhỏ cho trẻ ăn cảcái. Ăn các loại quả như: chuối tiêu, đu đủ, bưởi, cam, quýt, thanh long… Khi trẻđã bị táo bón không nên ăn cà rốt, hồng xiêm, táo…Ăn hoa quả giúp trẻ giảm táo bón. (Ảnh minh họa).- Trẻ bú sữa bò bị táo bón: Pha sữa loãng hơn bình thường một chút, có thể phathêm một thìa cà phê nước quả (cam, quýt) vào cốc sữa cho trẻ, hoặc dùng nướccháo pha sữa cho trẻ trên 5 tháng.- Mẹ bị táo bón cho con bú thì phải điều trị táo bón cho mẹ, ăn nhiều rau quả, uốngnhiều nước…- Xoa bụng cho trẻ theo khung đại tràng từ phải sang trái, 3-4 lần/ngày giữa 2 bữađể kích thích tăng nhu động ruột.- Vệ sinh đại tiện giữ một vai trò quan trọng: Tập cho trẻ đại tiện đúng giờ, chọnthời gian lúc trẻ không vội vã, nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột hoạtđộng tăng. Tránh để trẻ ngồi bô hoặc ngồi bồn cầu quá lâu.Biện pháp giảm táo bón- Hạn chế một số thức ăn như bánh mỳ nướng, chuối từ chế độ ăn của bé. Loại thứcăn này gây xơ cứng phân và khiến táo bón nặng hơn.- Hãy thử massage bụng của bé theo chiều kim đồng hồ. Điều này giúp kích thíchhệ tiêu hóa vận động tốt nhưng không cần sử dụng tinh dầu thơm hoặc kem dưỡngda cho việc này.- Thử tắm cho bé trong một bồn tắm ấm.Táo bón ở trẻ sơ sinh từ 1 đến 12 tháng tuổiTáo bón ở trẻ sơ sinh (1-12 tháng) là một tình trạng mà phân trở nên khô vàrắn hơn hơn bình thường. Bé sẽ khó khăn và đau đớn khi mỗi lần đi đại tiện,phân sẽ bị giữ lại mà không được đào thải khỏi cơ thể một cách bình thường.>>> Bé táo bón nên điều trị sớm, tránh gây biến chứng>>> Táo bón ở trẻ và cách chữa trịNguyên nhân gây ra táo bón ở trẻ sơ sinh?1. Trẻ bú sữa mẹ:Bé được bú sữa mẹ đầy đủ hiếm khi nào bị táo bón bởi vì đơn giản là sữa mẹ rất dễtiêu hóa. Vì sao vậy?Trong đường tiêu hóa (ruột già) của bé có một hệ vi sinh vật có ích giúp tiêu hóamột số thành phần khó tiêu có trong sữa mẹ như: chất đường, chất đạm và chấtbéo. Kết quả là phân của bé là nhẹ nhàng hơn, do vậy thải ra ngoài dễ dàng hơn.Sữa mẹ còn chứa một hormone là motilin làm tăng nhu động ruột của bé, giúpphân của bé di chuyển dễ dàng hơn. Tuy nhiên táo bón vẫn có thể vẫn xuất hiện ởtrẻ được bú mẹ hoàn toàn, xuất phát từ thực tế là trẻ có được mẹ cho bú đủ không?Và mỗi lần bú trẻ có chịu bú đủ một lượng sữa mà cơ thể trẻ cần thiết hay không?Thiếu nước là nguyên nhân chính gây táo bón ở trẻ sơ sinh bú mẹ hoàn toàn.Trẻ bú sữa mẹ thiếu nước được khắc phục đơn giản chỉ là cho b ...

Tài liệu được xem nhiều: