Danh mục

CÁCH KHÁM LÂM SÀNG BỘ MÁY HÔ HẤP – Phần 1

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.64 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu cách khám lâm sàng bộ máy hô hấp – phần 1, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH KHÁM LÂM SÀNG BỘ MÁY HÔ HẤP – Phần 1 CÁCH KHÁM LÂM SÀNG BỘ MÁY HÔ HẤP – Phần 1Khám lâm sàng bộ máy hô hấp là phương pháp đơn giản nhất để đánh giá sự hoạtđộng của hô hấp. Qua lâm sàng, ta có thể phát hiện được nhiều trường hợp bệnhlý, có hướng tiến hành các thăm dò cận lâm sàng để có chẩn đoán và tiên lượngđược chính xác. Trên thực tế, không thể bỏ qua được cách khám lâm sàng trongđiều trị.Cần thiết khám toàn bộ khì đạo: mũi họng, thanh quản, khí phế quản, phổi, màngphổi, lồng ngực, các cơ hô hấp.I. KHÁM TOÀN THÂN1. Tư thế người bệnh: tốt nhất là tư thế ngồi. Người bệnh cởi áo tới thắt lưng, haicánh tay nên để buông thõng. Khám vùng nách và mạn sườn, hai tay giơ cao trênđầu. Nếu người bệnh không ngồi được có thể khám tư thế nằm và nghiêng.Nguyên tắc chung là người bệnh phải ở tư thế nghỉ ngơi, các cơ thành ngực khôngco cứng.chú ý nhắc người bệnh thở đều, bằng mũi, không thở phì phò bằng miệng.2. Khám toàn thân: nhìn da và niêm mạc, vẻ mặt, lồng ngực, ngòn tay, ngònchân, nhịp thở. Thầy thuốc có thể thay đổi tư thế người bệnh để quan sát rõ hơn.2.1. Da và niêm mạc:- Màu da: da đen từng mảng có thể gặp ở người lao thượng thận, da và niêm mạctím, kèm khó thở, phù gặp ở người suy tim.- Các tổn thương ở da: sẹo do chấn thương cũ: do phẫu thuật ở lồng ngực, sao rănrúm dính vào xương sườn thường là di tích của lao xương, lỗ dò có mủ là triệuchứng của nung mù ở thành ngực hay ở sâu trong phổi, ở màng phổi, các nốtphỏng có khoảng gian sườn hướng tới chẩn đoán zona.- Phù: ấn vào da thấy lõm. Phù toàn thân hướng tới một nguyên nhân toàn thânnhư viêm thận mãn tính, suy tim. Phù cục bộ theo kiểu áo khoác là dấu hiệu chènép trung thất, phù ở một bên, ở đáy lồng ngực, thường thấy trong viêm mủ màngphổi. Tĩnh mạch bằng hệ ở lồng ngực gặp trong chèn ép trung thất. Một khối u ởlồng ngực đập theo mạch, hướng tới túi phình động mạch chủ hay một khối mủ.- Hệ thống mạch: chú ý tìm hạch to ở hố trên đòn, hố nách, hạch cổ. Hạch to cóthể do viêm cấp hay mạn tính nh ư lao, do một bệnh nhân, hay do ung thư hạchhoặc di căn của một ung thư, như ung thư phế quản, dạ dày…2.2. Các móng và ngón tay, chân: móng tay, móng chân khum như mặt kính đồnghồ, có khi cả đầu ngòn tay, ngón chân đều tròn bè như dùi trống, thường gặptrong nung mủ mạn tính ápxe phổi, trong bệnh tim- phổi mạn tính, trong hộichứng Pierre Marie mà nguyên nhân phần lớn là u phổi.2.3. Vẻ mặt:- Khó thở: cánh mũi đập, mồm có thể há ra khi hít vào, các cơ trên mòng dướimóng, cơ ức- đòn – chũm co kéo, làm lõm hồ trên ức. Tình trạng này thường kèmvới hoạt động quá mức của các hô hấp, gây co kéo các khoảng gian sườn, hõmdưới sụn ức hay mũi kiếm.- Bộ mặt V.A: Do tổ chức tân ở vòm hầu phì đại, nguyên nhân có thể là nhiễmkhuẩn mạn tính, phần sau của mũi bị bịt lại một phần, đứa trẻ phải thở bằngmiệng, dần dần vòm khẩu cái biến dạng, khum lại. Quan sát ta thấy bộ mặt ngơngác, miệng thường xuyên hơi há, lỗ mũi hếch lên sang hai bên, hai gò má hẹplại vì xương hàmtrên kém phát triển. Ngoài ra tai trẻ có thể nghễnh ngãng vì lỗ vòiEustachi cũng có thể bị tổ chức tân bịt lại.II- KHÁM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊNLà khám từ mũi tới thanh khí quản. Lần lượt khám, mũi, họng, thanh quản.Không thể bỏ qua thì khám này được, vì trong nhiều trường hợp, nguyên nhânbệnh lý của đường hô hấp trên, không khám toàn diện không thể có hướng điều trịđúng được: ớ một đứa trẻ, sốt, ho, khó thở, có thể là triệu chứng gợi ý ta khám kỹhọng, tìm tuyến hạnh nhân hay V.A to, có khi giả mạc bạch hầu và nếu khôngnhận xét kỹ, rất dễ bỏ qua. Một người có khi khó thở kiểu hen phế quản, phải đượckhám đường hô hấp trên, vì có cơn khó thở đó là do viêm thắt thanh, khí quản.1. Tư thế người bệnh và cách khám.- Phải khám dưới ánh sáng rõ. Nếu là trẻ em hay giãy giụa, chống cự, cần để ngồitrên lòng của người phụ khám. Người này để lưng đứa trẻ dựa vào ngực mình, vàvòng một cánh tay giữ hai tay đứa trẻ, tay kia đặt lên trán kéo nhẹ đầu ra sau, cònhai chân kẹp chặt chân em bé lại. Nhiều người bệnh thè hoặc uốn cong lưỡi lên, rấtkhó khám: bảo họ ngậm miệng, để lưỡi ở vị trí bình thường, nghĩa là răng cửa, sauđó, vẫn để lưỡi ở chỗ cũ, và há mồm ra, dùng đè lưỡi ấn xuống phần sân nhất củamặt trên lưỡi, đè nhẹ nhàng xuống sẽ thấy rõ họng mà không gây phản xạ nôn. Đôikhi tuyến hạnh nhân lẫn vào trong các cột trước và sau, ta có thể ấn đè lưỡi mạnhvào nền lưỡi, gây ra phản xạ buồn nôn, khi đó hai cột trước tuyến hạnh nhân kéora ngoài, để lộ rõ tuyến. Bảo người bệnh phát âm chữ “a”, sẽ làm mở rộng cổhọng, dễ quan sát hơn.- Thăm vòm họng bằng ngón tay: Thầy thuốc đứng sau lưng người bệnh một tayấn ngón trỏ vào má, giữ hai hàm răng cho người bệnh không ngậm miệng được,tay kia dùng ngón trỏ hơi gấp cong lại luồn qua lưỡi gà, tập trung ánh sáng vàovùng khám.- Khám mũi và thanh khí quản: cần phải dùng gương phản chiếu và ống so ...

Tài liệu được xem nhiều: