Danh mục

CÁCH KHÁM MỘT NGƯỜI BỆNH NỘI TIẾT

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, sự hiểu biết về các bệnh nội tiết ngày một sâu rộng hơn nhờ việc thăm khám lâm sàng tỷ mỉ kỹ càng, nhưng nhất là nhờ vào phương pháp thăm dò hiện đại về Xquang, phóng xạ, sinh hoá và miễn dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH KHÁM MỘT NGƯỜI BỆNH NỘI TIẾT CÁCH KHÁM MỘT NGƯỜI BỆNH NỘI TIẾTI. ĐẠI CƯƠNG.Trong những năm gần đây, sự hiểu biết về các bệnh nội tiết ngày một sâu rộnghơn nhờ việc thăm khám lâm sàng tỷ mỉ kỹ càng, nhưng nhất là nhờ vào phươngpháp thăm dò hiện đại về Xquang, phóng xạ, sinh hoá và miễn dịch.Tuyến nội tiết là những tuyến tiết ra Hocmon, các chất này đổ vào các mạch máuđi của tuyến. Chính ngay cả ở tế bào của tuyến, các tĩnh mạch nằm trong tuyến, ởcác tân mạch từ tuyến đi ra, người ta cũng thấy có những chất mang tính chất hoáhọc của một chất nội tiết đặc hiệu tiết ra từ các tuyến nội tiết.Mỗi tuyến nội tiết ra một số hocmon đặc hiệu mang tính chất hoá học và có mộtchức năng đặc hiệu riêng cho tuyến đó.Bệnh nội tiết có thể do rối loạn của một hay nhiều tuyến. Về lâm s àng ngoài sựthay đổi ngay ở trên tuyến (thay đổi về hình thể, kích thước, mật độ…), bao giờhocmon cũng có ảnh hừởng đến toàn thể trạng người bệnh.Bệnh nội tiết là bệnh toàn thân.Các tuyến nội tiết hầu hết rất nhỏ, nằm sâu trong c ơ thể ( trừ tuyến sinh dục vàgiáp trạng) do đó rất khó khám trực tiếp. Vả lại các biến đổi ban đầu của cáctuyến nội tiết phần lớn lại từ biến đổi về thể dịch và sinh hoá.Có thể nói,bệnh nội tiết là một bệnh về sinh hoá.Do đó thăm khám tuyến “ nội tiết” đòi hỏi phải tỷ mỉ, toàn diện, kết hợp lâm sàngvà các phương pháp thăm dò tuyến. Sau đó phải tổng hợp để xem các rối loạn ấythuộc hội chứng suy hay cường của tuyến nào?I. KHÁM LÂM SÀNG.1. Quan sát hình dạng người bệnh.Hầu hết các bệnh nội tiết đều có ảnh hưởng đến hình dáng chung của người bệnh.Cần chú ý những điểm sau:1.1. Nhìn chung để biết.- Tư thế lúc nghỉ ngơi, lúc đi lại.- Hình dạng mặt, thân, các chi.- Màu sắc, tính chất của da.Nhiều khi nhìn đã giúp ta nghĩ tới bệnh nào đó của tuyến nội tiết, nh ư: thay đổimặt, các đầu chi trong bệnh to đầu chi; bướu giáp trạng có lồi mắt trong bệnhBasedow….1.2. Chiều cao. Dùng thước đo chiều cao của người bệnh, đánh giá chiều cao sovới tuổi tương ứng để biết cao quá hay lùn quá so với bình thường, nhất là đối vớitrẻ em và những người trẻ tuổi.Đồng thời phải đo các xương dài (cẳng tay, cánh tay, cẳng chân, đùi), đo vòng đầuxem có hiện tượng ứ nước não hay đầu quá nhỏ, đo vòng ngực… để đánh giá sựcân đối giữa các bộ phận.Việc cân đo này rất cần thiết, nhất là đối với những người bệnh chưa đến tuổitrưởng thành.1.3. Cân nặng. Theo dõi cân nặng người bệnh, hỏi kỹ xem sự thay đổi cân nặngqua các giai đoạn của bệnh, thời gian xuất hiện và các điều kiện xuất hiện củagầy hoặc béo.1.3.1. Gày: có thể gầy tự nhiên, ở đây lớp cơ phát triển cân đối, nhưng lớp mỡdưới da thì không có. Trái với gầy bệnh lý, lớp cơ và mỡ đều rất kém phát triển.Trong bệnh Simmonds, người bệnh gầy hoàn toàn.1.3.2. Béo: có thể béo toàn thân hay khu trú một số bộ phận mà đặc biệt làmông, đùi, mặt, bụng và ngực. Như béo mặt, thân trong bệnh phì sinh dục.1.4. Da, lông, tóc, móng.1.4.1. Da:- Xem thay đổi về màu sắc, sự xuất hiện các mảng sắc tố… chú ý khám những chổda đặc biệt như cùi tay, các nếp cổ, bàn tay, bẹn.- Nhiệt độ của da như lạnh, ra mồ hôi nhiều, trong bệnh bệnh suy giáp trạng vàngược lại trong Basedow.1.4.2. Lông tóc mỏng:- Tóc, lông mi, lông mày khô và dễ gãy trong bệnh phù niêm (myxoedeme), thưathớt trong suy sinh dục, rụng trong bệnh Simmonda.- Râu, mọc râu ở nữ trong bệnh Cushing,- nam không có râu trong bệnh suy sinh dục.- Móng dễ gãy trong bệnh phù niêm.- Răng mọc kém, sâu trong suy cân giáp trạng. Dễ gãy, có mủ lợi, dễ rụng trongđái tháo đường. Răng mọc thưa trong bệnh to đầu chi.Dựa vào hình dáng chung, vào hình thức tóc mọc ở vùng gáy và trán ta đánh giánhững biểu hiện nam tính và nữ tính.Việc thăm khám hình dáng quan trọng đến nỗi có tác giả đã cho bệnh nội tiết làbệnh về hình dạng. Ngoài thay đổi về hình dạng còn có ảnh hưởng đến các bộphận.2. Khám các bộ phận.2.1. Bộ máy sinh dục.2.1.1. Về chức năng, phải hỏi kỹ về kinh nguyệt.- Ngày bắt đầu có kinh.- Số ngày của vòng kinh.- Ngày thất kinh, tình trạng kinh ra sao?Đồng thời phải hỏi kỹ về sinh đẻ, số lần sẩy.2.1.2. Thăm khám bộ phận sinh dục.- Ở đàn bà:+ Xem kích thước, vị trí của lỗ âm đạo.+ Hình dáng của môi to, môi bé, âm vật…+ Tình trang, thể tích âm đạo, tử cung, vú…- Ở đàn ông.+ Kích thước của dương vật, bìu.+ Vị trí, độ lớn, cảm giác, số lượng tinh hoàn.Hầu hết các bệnh nội tiết đều gây rối loạn sinh dục.2.2. Bộ máy tuần hoàn: trong các rối loạn của bộ máy tuần hoàn cần chú ý:2.2.1. Huyết áp: xem cao hay thấp.- Tăng huyết áp: (cần loại trừ nguyên nhân gây tăng huyết áp di truyền, viêm thậnmạn hoặc do bệnh van tim). Có thể thấy tăng huyết áp do cường tuỷ và vỏ thượngthận, bệnh Basedow.- Hạ huyết áp: có thể thấy trong bệnh Addison.2.2.2. Tim: thường ảnh hưởng tới cơ tim và động mạch vành.- Nhịp tim ...

Tài liệu được xem nhiều: