Danh mục

Cách mạng Pháp

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.91 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách mạng Pháp là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi. Tuy thể chế của Pháp đã trải qua các giai đoạn cộng hòa, đế quốc, và quân chủ trong 75 năm sau khi Đệ nhất Cộng hòa bị Napoléon Bonaparte đảo chính, cuộc cách mạng này đã kết thúc chế độ phong kiến trong xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách mạng Pháp Cách mạng PhápCách mạng Pháp là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủchuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiềuthay đổi. Tuy thể chế của Pháp đã trải qua các giai đoạn cộng hòa, đế quốc, vàquân chủ trong 75 năm sau khi Đệ nhất Cộng hòa bị Napoléon Bonaparte đảochính, cuộc cách mạng này đã kết thúc chế độ phong kiến trong xã hội Pháp. Nóđược xem là quan trọng hơn các cuộc cách mạng khác tại Pháp sau này. Nó cũnglàm giảm xu hướng chuyên chế và đề cao sức mạnh của nhân dân, biến họ từ thầndân thành công dân. Sức ảnh hưởng của cuộc Cách mạng Pháp rất lớn lao, nhất làđối với các quốc gia theo chế độ phong kiến thời bấy giờ.Mục lục 1 Nguyên nhân  2 Hội nghị đại diện các Đẳng cấp năm 1789  3 Qu ốc h ội  4 Quốc hội lập hiến  4.1 Đột chiếm ngục Bastille o 4.2 Bãi bỏ chế độ phong kiến o 4.3 Bớt ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo Rôma o 4.4 Sự hình thành các đảng phái o 4.5 Đến một hiến pháp o 4.6 Tiến đến Hiến pháp dân sự của giới Tăng lữ o 4.7 Từ sự kiện kỷ niệm ngày phá ngục Bastille đến cái chết của o Mirabeau 4.8 Chuyến đi đến Varennes o 4.9 Những ngày cuối cùng của Quốc hội lập hiến o 5 Quốc hội lập pháp và sự sụp đổ của nền Quân chủ  5.1 Quốc hội o 5.2 Chiến tranh o 5.3 Nền lập hiến bị khủng hoảng o 6 Quốc ước  7 Chế độ Đốc chính  8 Chú thích  9 Đọc thêm [ ] Nguyên nhânSau cuộc Chiến tranh Bảy năm (1756 - 1763), nền quân chủ Pháp suy thoáinghiêm trọng, trong khi những liệt cường phía Đông là Nga, Phổ và Áo lại pháttriển lớn mạnh.[1][2] Nhiều yếu tố dẫn tới cuộc cách mạng; về một số mặt chế độ cũkhông còn chống đỡ nổi tính cứng nhắc của chính nó đối diện với một thế giớiđang thay đổi; một số mặt khác, nó rơi vào những tham vọng của một tầng lớptrưởng giả đang nổi lên, cộng với sự lo lắng của những người nông dân, người làmcông ăn lương, và các cá nhân ở mọi tầng lớp đang chịu ảnh hưởng từ những tưtưởng của thời đại Khai sáng. Khi cách mạng diễn ra và khi quyền lực được trao từtay triều đình cho các thể chế luật pháp, những xung đột quyền lợi của các nhómliên minh ban đầu đó đã trở thành nguồn gốc của xung đột và đổ máu.Chắc chắn, các nguyên nhân của cách mạng phải bao gồm tất cả những điều sau: Sự oán giận đối với chế độ quân chủ chuyên chế đương thời.  Sự oán giận đối với hệ thống lãnh chúa từ phía những người nông dân, làm  công ăn lương, và ở một mặt rộng hơn cả của tầng lớp trưởng giả. Sự nổi lên của các tư tưởng của thời đại ánh sáng.  Nợ quốc gia không thể kiểm soát nổi, có nguyên nhân từ việc tăng thêm  gánh nặng của một hệ thống thuế rất lớn. Sự thiếu thốn thức ăn vào những tháng ngay trước khi cách mạng nổ ra.[3]  Sự oán giận đối với tầng lớp quý tộc đặc quyền và sự thống trị đối với cuộc  sống công cộng từ phía những tầng lớp chuyên nghiệp đầy tham vọng. Ảnh hưởng của Cách mạng Hoa Kỳ. Tuyên ngôn quyền con người.Hoạt động tiền cách mạng đã bắt đầu khi vua Louis XVI của Pháp (trị vì từ 1774–1792) đối mặt với một cuộc khủng hoảng tài chính hoàng gia. Nhà vua Pháp, và vềmặt tài chính cũng là quốc gia Pháp, có những món nợ rất lớn. Trong thời vuaLouis XV (trị vì từ 1715–1774) và Louis XVI nhiều bộ trưởng, gồm cả Nam tướcTurgot (Bộ trưởng Tài chính 1774–1776) và Jacques Necker (Bộ trưởng Tài chính1777–1781), đều không thành công trong việc đưa ra cải cách nhằm biến hệ thốngthuế của Pháp trở nên đồng đều hơn. Các biện pháp đó luôn bị phản đối từ phíahội đồng nhà vua (tòa án), dân Quý tộc, vốn tự coi mình là những người bảovệ quốc gia chống lại chế độ chuyên quyền, cũng như khỏi các bè phái của triềuđình, và cả các bộ trưởng mất chức. Charles Alexandre de Calonne, người đã trởthành Bộ trưởng Tài chính năm 1783, theo đuổi một chiến lược chi tiêu minh bạch,coi đó là phương tiện để thuyết phục những ông chủ nợ tiềm tàng về sự đáng tincậy và ổn định của nền tài chính Pháp.Tuy nhiên, Calonne, từ lâu đã theo dõi tình hình tài chính của Pháp, đã quyết địnhrằng nó vẫn có thể cứu vãn được và đưa ra một loại thuế đất đai thống nhất coi đólà phương tiện để đưa tài chính Pháp vào khuôn khổ về dài hạn. Trước mắt, ông hyvọng rằng một sự biểu thị ủng hộ từ phía Hội đồng quý tộc được chọn lọc kỹlưỡng sẽ lấy lại được lòng tin vào tài chính Pháp, và cho phép vay mượn thêm chotới khi thuế đất đai mang lại hiệu quả và cho phép bắt đầu trả nợ.Mặc dù Calonne đã thuyết phục nhà vua về sự cần thiết của những cải cách củaông, Hội đồng quý tộc đã từ chối tán thành các biện pháp của ông, đòi hỏi rằng chỉmột chỉ một cơ cấu đại diện thực sự; tốt nhất là États Généraux (Hội nghị cácĐẳng cấp) của vương quốc, mới có thể thông qua luật thuế mới. Nhà vua, thấyrằng chính Calonne là một trở ngại đã cách chức ông và thay bằng Étienne Charlesde Loménie de Brienne, vị Tổng giám mục Toulouse, người sau này là lãnh đạophe đối lập trong Quốc hội. Brienne lúc ấy đã có được vị trí mở rộng để tiến hànhcải cách, trao cho dân chúng nhiều quyền dân sự (gồm cả tự do tôn giáo với pháiTin lành), và hứa hẹn triệu tập hội nghị đại diện các đẳng cấp trong năm năm,nhưng trong lúc ấy ông cũng cố gắng thúc đẩy các kế hoạch của Calonne. Khi cácbiện pháp này được đưa ra trước Hội đồng Nhà vua tại Paris (một phần cũngphải nhờ đến sự không lịch thiệp của nhà vua), Brienne phản đối, gắn sức giải tántoàn bộ Hội đồng và thu thêm các lo ...

Tài liệu được xem nhiều: